NGUỒN HỌC LIỆU VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐỂ HỌC NGÔN NGỮ BÊN NGOÀI LỚP HỌC CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ TIẾNG ANH TẠI MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

Nguyễn Vũ Khánh1,2,3,, Trương Bạch Lê1,2,3, Dương Anh Chiến2,4,5
1 Khoa tiếng Anh
2 Trường Đại học Ngoại ngữ
3 Đại học Huế
4 Khoa Sư phạm tiếng Anh
5 ĐHQGHN

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài báo này là một phần của một nghiên cứu với quy mô lớn hơn được thực hiện nhằm tìm hiểu việc sử dụng các nguồn học liệu và hoạt động học tiếng Anh sau giờ lên lớp của sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh tại một trường đại học ở Việt Nam. Để tìm ra những nguồn học liệu và hoạt động học tập thường được những sinh viên được khảo sát sử dụng, một bảng câu hỏi khảo sát đã được gửi theo hình thức trực tuyến đến 200 đối tượng điều tra thông qua ứng dụng Google Form. Kết quả cho thấy các tài liệu trực tuyến/trên máy tính/trên thiết bị điện tửtài liệu truyền hình truyền thống là các nguồn học liệu được yêu thích nhất, trong khi đó Xem YouTube, Nghe nhạc, Lướt Internet, và Sử dụng mạng xã hội là những hoạt động học tập được sử dụng với tần suất cao nhất. Ngoài ra, các hoạt động học ngôn ngữ tự nhiên một cách có định hướng là phổ biến nhất đối với khách thể tham gia nghiên cứu, tiếp theo là các hoạt động tự nghiên cứu. Ngược lại, sinh viên tham gia nghiên cứu này có xu hướng tránh tham gia các hoạt động học ngôn ngữ tự nhiên.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Abbott, M. (2002). Using music to promote L2 learning among adult learners. TESOL Journal, 11(1), 10-17.
Benson, P. (2011). Language learning and teaching beyond the classroom: An introduction to the field. In P. Benson & H. Reinders (Eds.), Beyond the language classroom (pp. 7-16). Palgrave Macmillan.
Bokiev, D., Bokiev, U., Aralas, D., Ismail, L., & Othman, M. (2018). Utilizing music and songs to promote student engagement in ESL classrooms. International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 8(12), 314-332.
Brady, A. (2006). Opportunity sampling. In V. Jupp (Ed.), The Sage dictionary of social research methods (pp. 205-206). SAGE.
Coyle, Y., & Gόmez Gracia, R. (2014). Using songs to enhance L2 vocabulary acquisition in preschool children. ELT Journal, 68(3), 276-285.
Faizi, R. (2018). Teachers’ perceptions towards using web 2.0 in language learning and teaching. Education and Information Technologies, 23(1), 1219-1230.
Freeman, M. (1999). The language learning activities of students of EFL and French at two universities. The Language Learning Journal, 19(1), 80-88.
Hyland, F. (2004). Learning autonomously: Contextualizing out-of-class English language learning. Language Awareness, 13(3), 180-202.
Jones, R. (2008). Echoing their lives: Teaching Russian language and culture through the music of Vladimir S. Vysotsky [Doctoral dissertation, University of Texas at Austin].
Kabooha, R., & Elyas, T. (2015). The impacts of using YouTube videos on learning vocabulary in Saudi EFL classroom. In L. G. Chova, A. L. Martínez & I. C. Torres (Eds.), ICERI2015 Proceedings (pp. 3525-3531). IATED Academy. https://library.iated.org/view/KABOUHA2015IMP
Lamb, M. (2004). Integrative motivation in a globalizing world. System, 32(1), 3-19.
Matsuo, S. (2016). Extensive listening inside and outside the classroom. Kwansei Gakuin University Humanities Review, 20(1), 109-115.
Nguyen, T. B. H. (2013). English learning strategies of Vietnamese tertiary students [Doctoral Dissertation, University of Tasmania].
Nomass, B. (2013). The impact of using technology in teaching English as a second language. English Language and Literature Studies, 3(1), 111-116. https://doi.org/10.5539/ells.v3n1p111
Nunan, D., & Richards, J. C. (Eds.). (2015). Language learning beyond the classroom. Routledge.
Oxford, R. L. (1990). Language learning strategies: What every teacher should know. Newbury House.
Pearson, N. (2003, September 13-14). The idiosyncrasies of out-of-class language learning: A study of mainland Chinese students studying English at tertiary level in New Zealand [Paper presentation]. Independent Learning Conference 2003, Melbourne, Australia. http://independentlearning.org/ILA/ila03/ila03_pearson.pdf/
Pickard, N. (1996). Out-of-class language learning strategies. ELT Journal, 50(1), 150-159.
Renandya, W. A., & Farrell, T. S. C. (2011). “Teacher, the tape is too fast!” Extensive listening ELT. ELT Journal, 65(3), 52-59.
Richards, J. C., & Schmidt, R. (2002). Longman dictionary of language teaching and applied linguistics (3rd ed.). Longman.
Shen, L. B., Tseng, C. Y., Kuo, S. W., Su, Y. J., & Chen, M. Y. (2005). A preliminary study of college students’ out-of-class English learning activities. Chia-Nan Annual Bulletin, 31(1), 464-475.
Spratt, M., Humphreys, G., & Chan, V. (2002). Autonomy and motivation: Which comes first? Language Teaching Research, 6(1), 245-266.
Vo, N. H. (2017). Learning English beyond the classroom: Perception and practice in a Vietnamese context. The Journal of AsiaTEFL, 14(1), 364-372. https://doi.org/10.18823/asiatefl.2017.14.2.13.364
Weathington, B. L., Cunningham, C. J. L., & Pittenger, D. J. (2010). Research methods for the behavioral and social sciences. John Wiley & Sons Inc.
Webb, S. (2014). Extensive viewing: Language learning through watching television. In D. Nunan & J. C. Richards (Eds.), Language learning beyond the classroom (pp. 159-168). Routledge.
Webb, S. & Chang, A. (2012). Vocabulary learning through assisted and unassisted repeated reading. Canadian Modern Language Review, 68(3), 267-290.
Wen, Q. F. (1996). On English learning strategies. Shanghai Foreign Education Press.