PHÂN TÍCH CÁC CA KHÚC VỀ MẸ CỦA NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ TỪ QUAN ĐIỂM NGÔN NGỮ HỌC CHỨC NĂNG HỆ THỐNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết phân tích nghĩa kinh nghiệm được hiện thực hóa qua quá trình Chuyển tác và nghĩa liên nhân được hiện thực hóa qua Thức và Tình thái trong lời hai ca khúc về mẹ của tác giả Nguyễn Văn Tý. Kết quả của quá trình Chuyển tác, Thức và Tính thái sẽ cung cấp cho người viết hiểu biết tốt hơn về hình ảnh người mẹ trong thời chiến được khắc họa trong hai bài hát. Khung lí thuyết được sử dụng trong nghiên cứu là lí thuyết ngôn ngữ chức năng hệ thống. Đơn vị dữ liệu là tất cả các cú đơn được thu thập trong lời của hai bài hát. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng xét về nghĩa kinh nghiệm, hầu hết các cú được sử dụng trong hai bài hát là cú vật chất và không có cú tạo lời hay tồn tại được tìm thấy trong hai bài hát. Xét về nghĩa liên nhân, cú khẳng định được dùng với tần suất cao nhất. Số cú nghi vấn và cảm thán được tìm thấy rất ít và không có sự xuất hiện của cú mệnh lệnh. Mặc dù sự xuất hiện của tình thái rất khiêm tốn trong hai bài hát, tuy nhiên chúng được sử dụng một cách rất hiệu quả. Kết quả nghiên cứu của hai bài hát có thể là nguồn tham khảo rất hữu ích đối với những sinh viên quan tâm đến phân tích tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ chức năng hệ thống.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
ngôn ngữ chức năng hệ thống, nghĩa kinh nghiệm, nghĩa liên nhân, chuyển tác, thức, tình thái
Tài liệu tham khảo
Diep, Q. B. (2005). Ngữ pháp tiếng Việt. Vietnam Education Publishing House.
Eggins, S. (1994). An introduction to systemic functional linguistics. Pinter Publishers Ltd.
Halliday, M. A. K. (1994). An introduction to functional grammar (2rd ed.). Edward Arnold.
Halliday, M. A. K., & Matthiessen, C. I. M. (2004). An introduction to functional grammar (3rd ed.). Edward Arnold.
Halliday, M. A. K., & Matthiessen, C. I. M. (2014). Halliday’s introduction to functional grammar (4th ed.). Routledge.
Hoang, V. V. (2005). Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức năng hệ thống. Science and Society Publishing house.
Hoang, V. V. (2006). Introducing discourse analysis. Vietnam Education Publishing House.
Hoang, V. V. (2012). An experiential grammar of the Vietnamese clause. Vietnam Education Publishing House.
Hoang, V. V. (2018). “Bánh trôi nước” and three English versions of translation: A systemic functional comparison. VNU Journal of Foreign Studies, 34(4), 1-35. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4279
Lyrics.vn. (2009). Mẹ yêu con. http://www.lyrics.vn/lyrics/7720-me-yeu-con.html
NCT. (2018, March 1). Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa. https://www.nhaccuatui.com/bai-hat/tam-ao-chien-sy-me-va-nam-xua-trong-tan.dsPPS2YWBC6j.html
Ngo, D. P. (2007). Hợp phần nghĩa liên nhân của câu trong ngữ pháp chức năng hệ thống. Vietnam National University Press, Hanoi.
Nguyen, H. C. (2016, Mach 2). Lời bài hát mẹ yêu con: Một khúc sử thi về tình mẫu tử của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Tinmoi. https://tinmoi.vn/loi-bai-hat-me-yeu-con-mot-khuc-su-thi-ve-tinh-mau-tu-cua-nhac-si-nguyen-van-ty-011397737.html
Nguyen, T. H. (2012). Transitivity analysis of “heroic mother” by Hoa Pham. International Journal of English Linguistics, 2(4), 85-100. https://www.ccsenet.org/journal/index.php/ijel/article/view/17916
Nguyen, T. H. (2018). Femininity and female sexual desires in “The Lang Women”: An analysis using Halliday’s theory on transitivity. Functional Linguistics, 5(1), 1-16. https://functionallinguistics.springeropen.com/articles/10.1186/s40554-018-0060-1
Nhac.vn. (2017, July 4). Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa. https://nhac.vn/bai-hat/tam-ao-chien-si-me-va-nam-xua-trong-tan-soYyzdx
Schleppegrell, M. J. (2004). The language of schooling: A functional linguistics perspective. Lawrence Erlbaum Associates, Inc., Publishers.
Thai, M. D. (2004). Metafunctional profile of the grammar of Vietnamese. John Benjamins Publishing Company.
Trọng Tấn official. (n.d.). Playlists [YouTube channel]. Retrieved May 1, 2020, from https://www.youtube.com/watch?v=javaYP9IDEk