Diễn ngôn sư phạm trong dạy đọc hiểu tiếng Pháp

Quang Nguyễn Việt

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

 Bài viết nghiên cứu những nội dung cơ bản của diễn ngôn sư phạm của giáo viên trong dạy đọc hiểu tiếng Pháp. Trước hết tác giả đề cập mối quan hệ giữa diễn ngôn sư phạm và chức năng của giáo viên, sau đó tìm hiểu hai hoạt động « đọc » và « dạy đọc » để làm nổi bật quan điểm « dạy đọc hiểu là dạy cách đọc ». Các giai đoạn của một bài dạy đọc hiểu cũng được mô tả tương đối chi tiết trên cơ sở ba chức năng của người giáo viên. Cuối cùng, bài viết giới thiệu kết quả khảo sát về quan niệm của giáo viên đối với diễn ngôn sư phạm và những nhận xét rút ra từ phân tích bốn bài dạy đọc hiểu ở khoa NN và VH Pháp. Đó cũng có thể coi là một số đề xuất của tác giả về lĩnh vực giáo học pháp này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Cicurel F., Parole sur parole ou le métalangage en classe de langue, Paris, CLE International, 1985.
[2] Cicurel F., Lectures interactives en langue étrangère, Hachette, 1991.
[3] Cuq J.-P., Dictionnaire de didactique du français (sous la direction de J.-P. Cuq) (2003) CLE international, Paris, 2003.
[4] Dabene L., « Pour une taxinomie des opérations énonciatives en classe de langue » in ELA n° 55, pp. 25-34, 1985.
[5] Grandcolas, « La communication dans la classe de langue étrangère » in Le Français Dans le Monde, n° spécial, Paris, pp. 53-57, 1980.
[6] Giasson J., La compréhension en lecture. Boucherville, De Bœck Université, 1990.
[7] Hoàng Văn Vân, « Nghiên cứu phát triển hệ thống các nhóm nội dung và phương pháp giảng dạy, nâng cao năng lực tiếng Anh cho sinh viên đại học và học viên cao học ở Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng nhu cầu hội nhập và toàn cầu hóa» Thông tin khoa học, ĐHNN-ĐHQG Hà Nội), n° 13, tr. 11-116, 2009.
[8] Nguyễn Kim Oanh, Contrat didactique et discours professoral en classe de langue, Le cas des classes de français dans l’enseignement intensif du français et en français au collège vietnamien, Thèse de doctorat, Université de Rouen, 2002.
[9] Puren C., « Histoire de la didactique des langues-cultures et histoire des idées » in Quadernos de Filología Francesa, No 18, octobre 2007 : 127-143.
Vigner G., Lire : du texte au sens, CLE international, 1979.