Truyện ngắn Pháp thế kỉ XIX – Quan điểm mĩ học và thi pháp

Thật Phạm Thị

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Truyện ngắn Pháp phát triển rực rỡ và thực sự trở thành một thể loại văn học độc lập, có nguyên tắc mĩ học riêng vào thế kỉ XIX. Trên cơ sở những nguyên tắc mĩ học thể loại ấy, các nhà văn đương thời đã tạo ra một dòng sản phẩm hết sức đặc trưng về thi pháp : truyện ngắn Pháp thế kỉ XIX vừa mang tính hiện thực vừa mới lạ, cốt truyện chuẩn mực, bố cục rõ ràng, văn phong trau chuốt và trong sáng. Chính những phẩm chất ấy làm cho truyện ngắn Pháp thời kì này được xếp loại « truyền thống » và có sức hút đặc biệt với độc giả không chỉ trong nước mà trên toàn thế giới.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Alluin, B. et Suard, F. (1992). La nouvelle, tomes 1 & 2. Lyon : PUL.
[2] André, P. (1998). La nouvelle, coll. « Thèmes & études ». Paris : Ellipses.
[3] Aubrit, J.P. (1997). Le conte et la nouvelle. Paris : Armand Colin/Masson.
[4] Aurevilly, B. (1874). Les diaboliques. Paris : Dentu.
[5] Baudelaire, C. (1888). Notes nouvelles sur E.Poe. Paris : Gallimard.
[6] Godenne, R. (1995). La nouvelle. Paris : Honoré Champion.
[7] Goyet, F. (1993). La nouvelle (1870-1925). Description d’un genre à son apogée. Paris : PUF Ecriture.
[8] Grojnowski, D. (1993). Lire la nouvelle. Paris : Dunod.
[9] Isle- Adam, A. (1883). Contes cruels. Paris : Calmann-Lévy.
[10] Maitre H. (1986). Dictionnaire Bordas de la Littérature française. Paris : Bordas.
[11] Maupassant, G. (1888). Pierre et Jean. Paris : Paul Ollendorff.
[12] Maupassant, G. (1974/1979). Contes et nouvelles, 2 vol., Paris : Gallimard.
[13] Mérimée, P. (1967). Romans et Nouvelles, 2 vol., Paris : Garnier.
[14] Nerval, G. (1993). Aurrélia. Paris : Flammarion.
[15] Stendhal. (1973). Chroniques italiennes. Paris : Folio classique.
[16] Zola, E. (1866). Mes haines : Causeries littéraires et artistiques, Paris : A. Faure