CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN CÚ PHỨC HIỆN THỰC HÓA CÁC Ý NGHĨA LOGIC TRONG MỘT VĂN BẢN VĂN HỌC: NGHIÊN CỨU THEO LÍ THUYẾT CHỨC NĂNG HỆ THỐNG

Hoàng Văn Vân1,
1 VNU University of Languages and International Studies

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu theo hướng mô tả định tính - định lượng này cố gắng khám phá sâu về các nguồn tài nguyên cú phức và cách chúng được sử dụng như thế nào trong việc kiến tạo ý nghĩa logic trong một văn bản văn học. Dữ liệu để phân tích là “Chương 1” – “Thời ấy” của “Quyển thứ nhất” trong bộ tiểu thuyết ba tập “Một câu chuyện về hai thành phố” của tiểu thuyết gia người Anh nổi tiếng Charles Dickens. Khung lí thuyết được áp dụng để phân tích dữ liệu là ngôn ngữ học chức năng hệ thống. Đơn vị phân tích là cú phức đồng đẳng và cú phức phụ thuộc. Những phát hiện của nghiên cứu này cho thấy một số đặc điểm kết hợp cú điển hình trong văn bản, trong đó có bốn đặc điểm nổi bật: (1) văn bản được tổ chức chủ yếu xung quanh các cú phức; (2) về mặt THỨ BẬC hay mức độ phụ thuộc lẫn nhau, các cú đơn được liên kết với nhau để hình thành nên cú phức chủ yếu bằng mối quan hệ phụ thuộc; (3) về mặt QUAN HỆ LOGIC-NGỮ NGHĨA hay kiểu phụ thuộc lẫn nhau, các cú đơn được liên kết với nhau chủ yếu bằng phương thức bành trướng; (4) trong ba phương thức bành trướng: chi tiết, mở rộng và tăng cường, phương thức tăng cường chiếm tỉ lệ lớn nhất, trong khi phương thức chi tiết không xuất hiện trong văn bản. Nghiên cứu kết thúc bằng việc tóm tắt các đặc điểm kết hợp cú nổi bật tìm thấy trong văn bản, khuyến nghị khẳng định sự quan yếu của ngôn ngữ học chức năng hệ thống như một khung lí thuyết dùng để phân tích và diễn giải ý nghĩa logic của văn bản nói chung và của văn bản văn học nói riêng phục vụ cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu, và một số gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Collins Cobuild (2000). English grammar: Helping learners with real English. Harper Collins Publishers.
Gregory, M. & Carroll, S. (1978). Language and situation: Language varieties and other social contexts. Routledge & Kegan Paul.
Dickens, C. (2018). Hai kinh thành (2nd ed.) (Trans: Dang, T.). Writers Association Publishing House.
Halliday, M. A. K. (1961). Categories of the theories of grammar. Word, 17(3), 241–292.
Halliday, M. A. K. (1973). Explorations in the functions of language. Edward Arnold.
Halliday, M. A. K. (1974). Language and social man. Longman.
Halliday, M. A. K. (1975). Learning how to mean: Explorations in the development of language. Edward Arnold.
Halliday, M. A. K. (1976). Halliday: System and function in language. G. Kress (Ed.). Oxford University Press.
Halliday, M. A. K. (1978). Language as social semiotic: The interpretation of
language and meaning. Edward Arnold.
Halliday, M. A. K. (1985). An introduction to functional grammar. Edward Arnold.
Halliday, M. A. K. (1994). An introduction to functional grammar (2nd ed.). Edward Arnold.
Halliday, M. A. K. (2012). Dẫn luận ngữ pháp chức năng (Trans: Hoang V. V.). VNU Publishing House.
Halliday, M. A. K. (2017). The gloosy ganoderm: Systemic functional linguistics and translation. In J. J. Webster
(Ed.), Halliday in the 21st century (pp. 105–125). Bloomsbury.
Halliday, M. A. K. & Hasan, R. (1976). Cohesion in English. Longman.
Halliday, M. A. K. & Hasan, R. (1989). Language, context, and text: Aspects of language
in a social-semiotic perspective. Oxford University Press.
Halliday, M. A. K. & Martin, J. R. (Eds.) (2005). Writing science: Literary and discursive power. The Falmer Press.
Halliday, M. A. K. & Matthiessen, C. M. I. M. (2014). Halliday’s introduction to functional grammar (4th ed.). Routledge.
Halliday, M. A. K., McIntosh, A. & Strevens, P. (1964). The linguistic sciences and language teaching. Longmans.
Hasan, R. (1993). Context of meaning. In Alatis, J. E. (Ed.), Georgetown University round table on languages and linguistics, 1992: Language, communication and social meaning (pp. 79–103). Georgetown University Press.
Hasan, R. & Perrett, G. (1994). Learning to function with the other tongue: A systemic
functional perspective on second language teaching. In T. Odlin (Ed.), Perspectives on
pedagogical grammar (pp. 179–226). Cambridge University Press.
Hoang, V. V. (1994). A functional perspective on translating ELT texts from English into Vietnamese. Department of Linguistics, Macquarie University, Australia.
Hoang, V. V. (2012). An experiential grammar of the Vietnamese clause. Vietnam Education Publishing House.
Hoang, V. V. (2018). “Bánh trôi nước” and three English versions of translation: A systemic functional comparison. VNU Journal of Foreign Studies, 34(4), 1–35. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4279
Hoang, V. V. (2021). Systemic functional linguistics in translation: The case of translating M. A. K. Halliday’s An introduction to functional grammar, second edition, from English into Vietnamese. Linguistics and the Human Sciences, 15(1), 52-96. http://doi.org/10.1558/hls.41151
Hoang, V. V. (2024). Transitivity and mood resources realising experiential and interpersonal meanings in “A Tale of Two Cities”: A systemic functional analysis. VNU Journal of Foreign Studies, 40(6), 1–28.
Martin, J. R. (1992). English text: System and structure. John Benjamins.
Matthiessen, C. M. I. M. (1995). Lexicogrammatical cartography: English systems. International Language Sciences Publishers.
Matthiessen, C. M. I. M. (2001). The environments of translation. In E. Steiner & C. Yallop (Eds.), Exploring translation and multilingual text production: Beyond content (pp. 41–124). Mouton de Gruyter.
Matthiessen, M. I. M., Teruya, K., & Lam, M. (2010). Key terms in systemic functional linguistics. Continuum.
Nguyen, T. M. T. (2013). Logico-relationship in English and Vietnamese clause complexes (Doctoral dissertation). VNU University of Languages and International Studies, Hanoi.
Swales, M. J. (1990). Genre analysis: English in academic and research settings. Cambridge University Press.
Wikipedia. A Tale of Two Cities. https://en.wikipedia.org/wiki/A_Tale_of_Two_Cities