ẢNH HƯỞNG CỦA HINDU GIÁO ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA PHỤ NỮ ẤN ĐỘ DƯỚI GÓC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT LỰA CHỌN DUY LÝ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Hindu giáo cùng với hệ giá trị văn hóa gắn liền với Hindu giáo là nền tảng tư tưởng quan trọng chi phối lối sống của phụ nữ Ấn Độ hàng nghìn năm nay. Dựa trên lý thuyết lựa chọn duy lý, bằng phương pháp tiếp cận liên ngành và phương pháp tiếp cận hệ thống - cấu trúc, bài viết tiến hành phân tích, tổng hợp dữ liệu định tính thứ cấp từ các bài báo đăng trên tạp chí khoa học trong nước và quốc tế liên quan đến học tập, lao động sản xuất, sinh hoạt tinh thần, và ứng xử trong gia đình của phụ nữ Ấn Độ để từ đó làm nổi bật ảnh hưởng của Hindu giáo đến lối sống của phụ nữ Ấn Độ, cũng như việc Hindu giáo đã tự thân vận động và biến đổi như thế nào để đáp ứng nhu cầu phát triển của phụ nữ Ấn Độ nói riêng và toàn bộ đất nước Ấn Độ nói chung.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Hindu giáo, lối sống, lý thuyết lựa chọn duy lý, phụ nữ ở Ấn Độ
Tài liệu tham khảo
Alex, D. R. (2020). From Untouchables to Vyasa’s Clan: Fishermen’s Reform Movement in Kerala. South Asia Journal of South Asian Studies, 43(2), 199–214. https://doi.org/https://doi.org/10.1080/00856401.2020.1722409
Allocco, A. (2013). Fear, Reverence and Ambivalence: Divine Snakes in Contemporary South India. Religions of South Asia, 7(1-3), 230-248. https://doi.org/https://doi.org/10.1558/rosa.v7i1-3.230
Bandyopadhyay, M., & Subrahmanium, R. (2008). Gender Equity in Education: A Review of Trends and Factors. In T. a. E. C. Consortium for Research and Educational Access (Ed.), Monograph 18. Centre for International Education, University of Sussex.
Banerjee, S. (2003). Women's Studies International Forum Gender and nationalism: the masculinization of hinduism and female political participation in india Women's Studies International Forum, 26(2), 167-179.
Bhagabati, D. S., Sinha, P., & Garg, S. (2021). Baptising Pandita Ramabai: Faith and religiosity in the nineteenth-century social reform movements of colonial India. Indian Economic & Social History Review, 58(3), 393-424. https://doi.org/https://doi.org/10.1177/00194646211020307
Borde, R. (2019). New Roles for Indigenous Women in an Indian Eco-Religious Movement. Religions 10(10), 554. https://doi.org/https://doi.org/10.3390/rel10100554
Bui, T. C. (2010). Contributing to understanding social change in Vietnam today. Social Sciences Publishing House.
Bui, T. C. (2013). Social structure, lifestyle and welfare of Ho Chi Minh City residents today. Southern Institute of Social Sciences.
Cao, H. D. (1962). Kalidasa's Shakuntala. Literature Publishing House.
Das, D. (2020). Body, Boundaries and Sindoor Feminism in India. South Asia: Journal of South Asian Studies, 43(6), 1019–1040. https://doi.org/doi:10.1080/00856401.2020.1816018
Dobrianov (1985). Marxist sociology. Theoretical Information Publishing House.
Dumont, L. (1966). Homo hierarchicus: Essai sur le système des castes. Gallimard.
Gobster, P. H., & Xiang, W. N. (2012). Progress and prospects. Landscape and Urban Planning, 105(1-2), 2-4. https://doi.org/http://doi.org/10.1016/j.landurbplan.2012.01.010
Hoang, T. T. H. (2019). Ho Chi Minh City Youth: Lifestyle and values of youth role models in the current context. Youth Science and Technology Development Center
IPPF (I Planned Parenthood Federation). (2006). Ending Child Marriage. http://www.unfpa.org/upload/lib_pub_file/662_filename_endchildmarriage.pdf
Kumar, A., Malhotra, I., & Bali, R. (2023). The Changing Contours of the Indian Public Sphere: Courtesans, Culture, and the British Invasion of Oudh in Kenizé Mourad’s In the City of Gold and Silver. Journal of International Women's Studies, 25(5). https://www.scopus.com/record/display.uri?eid=2-s2.0-85165967123&origin=inward&txGid=a57e9718c55d79a2d655a17d9610dc15
Kumari, R., & Smita, J. (2023). Reinventing Marginalized Voices: A Study of Volga’s The Liberation of Sita and Yashodhara. Journal of International Women's Studies, 25(5). https://www.scopus.com/record/display.uri?eid=2-s2.0-85165951004&origin=inward&txGid=2cb6ff8ac1339777b8545ed5703953d0
Lam, T. A. Q. (2018). Sociology of lifestyle. VNU HCM Press.
Le, N. H. (2003). National identity in modern lifestyle. Information - Culture Publishing House.
Le, N. H. (2008). History and theory of sociology. Social Sciences Publishing House.
Mahapatra, A. (2020). Research on gender equality and ancient Indian culture. Religious studies (198), 73-89.
Mishra, R. C. (2006). Women in India: towards gender equality. Authorspace.
Mrinalini, R. (2023). Why Ismat Chughtai Faced Trial: An Intersectional Reading of the Reception of “Lihaaf” in Colonial India. Journal of International Women's Studies, 25(5). https://www.scopus.com/record/display.uri?eid=2-s2.0-85165968878&origin=inward&txGid=8fe57066b43bc26f4d6259ec1aa3f65c
Nancy, S., & Smita, J. (2023). Assertion or Transgression: A Critical Study of Surpankha as an Unwelcomed Girl Child in Kavita Kané’s Lanka’s Princess. Journal of International Women's Studies, 25(5). https://www.scopus.com/record/display.uri?eid=2-s2.0-85165991457&origin=inward&txGid=5b82f65fefc6e928e44537ced68be3d4
Nguyen, T. D. (2000). Indian culture. Ho Chi Minh City General Publishing House.
Nguyen, V. H. (2003). Vietnamese lifestyle under the impact of globalization today. Philosophy, 12, 29-34.
Nupur, R. (2023). Masculinist Constructions of Nationalism in India: Gender, Body Politics, and Hindi Cinema. Journal of International Women's Studies, 25(5). https://www.scopus.com/record/display.uri?eid=2-s2.0-85159820222&origin=inward&txGid=9fe4fe082cd1425bc441b282c3a1aeb1
Pham, H. T. (2007). Lifestyle research: some conceptual issues and approaches. VNU Journal of Sciences, 23.
Ramachandran, N. (2006). Women and food security in South Asia World Institute for Development Economics Research, Helsinki.
Ramachandran, V. (2004). Gender and social equity in primary education: hierarchies of access Sage.
Russel, B. (2007). Research methods in anthropology: qualitative and quantitative approaches. VNU HCM Press.
Somjeeta, P., & Somdatta, B. (2023). Deconstructing “The New Indian Woman”: An Analysis of the Sleuth Heroines of Indian English Women’s Detective Fiction. Journal of International Women's Studies, 25(1). https://www.scopus.com/record/display.uri?eid=2-s2.0-85150916290&origin=inward&txGid=c683311e06101470f8d3b9a171f16174
Xypolia, I. (2016). Eurocentrism and Orientalism. In H. S. S. Ray, J. Luis, V. Berlanga, A. Moreiras, & A. Shemak (Ed.), Blackwell Encyclopedia of Postcolonial Studies. Wiley-Blackwell.
VTV (April 11, 2023). About 670 million Indian women are unemployed. VTV Online. https://vtv.vn/the-gioi/khoang-670-trieu-phu-nu-an-do-khong-co-viec-lam-20230410202417366.htm