NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI GIẢNG VIÊN GÂY GIẢM HỨNG THÚ CỦA SINH VIÊN VĂN BẰNG 2 KHI HỌC KỸ NĂNG NÓI
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết này trình bày các kết quả nghiên cứu về những yếu tố liên quan đến giảng viên gây giảm hứng thú khi tham gia các hoạt động nói của sinh viên trong chương trình học văn bằng 2 tại một trường đại học. Nghiên cứu này phân tích ý kiến của 100 sinh viên từ 3 lớp học có so sánh với ý kiến của 15 giảng viên giảng dạy chương trình này. Để đạt được kết quả chính xác nhất, nghiên cứu kết hợp phương pháp định lượng và định tính với hai công cụ chính là: khảo sát bằng câu hỏi và phỏng vấn bán cấu trúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy những yếu tố chủ yếu gây giảm hứng thú theo cảm nhận của sinh viên bao gồm: tính không chân thực của các nhiệm vụ nói; thiếu mô hình nói mẫu; thiếu sự sửa lỗi phát âm; sự chú ý không đồng đều của giảng viên đối với sinh viên; và cách thức phản hồi thiếu tế nhị. Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ ra sự khác biệt đáng kể giữa nhận thức của giảng viên và sinh viên về những yếu tố gây giảm hứng thú. Từ đó, nghiên cứu đã đề xuất bốn giải pháp nhằm giúp giảm thiểu tác động của các yếu tố gây giảm hứng thú liên quan đến phương pháp giảng dạy và phong cách giao tiếp của giảng viên.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
giảng viên, gây giảm hứng thú, kỹ năng nói, chương trình học văn bằng 2
Tài liệu tham khảo
Afrough, T., Rahimi, B, A., & Zarafshan, M. (2014). Foreign Language Learning Demotivation: A Construct Validation Study. Procedia - Social and Behavioural Sciences, 136, 49-53.
Bailey, K. M. (2005). Practical English language teaching: Speaking. McGraw-Hill.
Bulté, B., & Housen, A. (2012). Defining and operationalising L2 complexity. In A. Housen, F. Kuiken, I. Vedder (Eds.), Dimensions of L2 performance and proficiency: Complexity, accuracy and fluency in SLA (pp. 21-46) John Benjamins.
Brown, H. D. (2007). Principles of Language Learning and Teaching. Pearson Education.
Deci, E. L., & Ryan, R. M. (2008). Facilitating optimal motivation and psychological well-being across life’s domains. Canadian Psychology, 49, 14-23.
Dörnyei, Z. (March, 1998a). Demotivation in foreign language learning. Paper presented at the TESOL ’98 Congress, Seattle, WA.
Dörnyei, Z. (2001). Creating the basic motivational conditions. In Motivational Strategies in the Language Classroom (pp. 31–49). Cambridge University Press.
Dornyei, Z., & Ushioda, E. (2011) Teaching and Researching Motivation (2nd ed.). Pearson, Harlow.
Hosseini, S. A., & Jafari, S. M. (2014). Possible demotivating factors for secondary school students. International Journal of Language Learning and Applied Linguistics World, 5(3), 143-153.
Huwari, I. F., Alhammaideh, A. H. J., Alqaryouti, M. H., Ab Rashid, R., Alruzzi, K. A., & Sadeq, A. E. (2023). Demotivation Factors for Learning English. Journal of Language Teaching and Research, 14(4), 1023-1030.
Ibarra, S. (2014). The Effect of Student-Teacher Rapport on Classroom Participation (Master's Thesis). Cardinal Stritch University, Milwaukee, Wisconsin.
Jomairi, S. (2011). Demotivating Factors in Second Language Learning at State, Azad and Payam-Nour Universities. In International Conference on Languages, Literature and Linguistics IPEDR (Vol. 26, pp. 300-303).
Kikuchi, K., & Sakai, H. (2009). Japanese learners' demotivation to study English: A survey study. JALT journal, 31(2), 183.
Lightbown, P. M. & Spada, N. (2001). Factors affecting second language learning. In C. N. Candlin & N. Mercer (Eds.), English language teaching in its social context (pp. 28-43). Routledge, London.
Meece, J. L., Anderman, E. M., & Anderman, L. H. (2006). Classroom goal structure, student motivation, and academic achievement. Annual Review of Psychology, 57, 487-503.
Muhonen, J. (2004). Second language demotivation: factors that discourage pupils from learning the English language (Unpublished Pro Gradu Thesis). University of Jyväskylä, Department of Languages.
Ngoc, K. M., & Iwashita, N. (2012). A comparison of learners' and teachers' attitudes toward communicative language teaching at two universities in Vietnam. University of Sydney Papers in TESOL, 7.
Nguyen, L. T. M., Nguyen, H. H., Tran, T. T. N., Le, M. Q., & Ziyi, Z. (2021). Factors influencing English proficiency: An empirical study of Vietnamese students. Management Science Letters.
Nunan, D. (1991). Language Teaching Methodology: A Textbook for Teacher. Upper Saddle River, Prentice Hall.
Quadir, M. (2017). Let us listen to our students: An analysis of demotivation to study English in Bangladesh. The English Teacher, 3, 14.
Richards, J. C., & Rodgers, T. S. (2014). Approaches and methods in language teaching. Cambridge university press.
Ryan, R. M., & Deci, E. L. (2000b). Intrinsic and extrinsic motivations: Classic definitions and new directions. Contemporary Educational Psychology, 25, 54-67.
Schiefele, U., & Schaffner, E. (2015). Teacher interests, mastery goals, and self-efficacy as predictors of instructional practices and student motivation. Contemporary Educational Psychology, 42, 159-171.
Suslu, S. (2006). Motivation of ESL teachers. The Internet TESL Journal, 12(1).
Soureshjani, K. H., & Riahipour, P. (2012). Demotivating factors on English speaking skill: A study of EFL language learners and teachers’ attitudes. World Applied Sciences Journal, 17(3), 327-339.
Tatar, S. (2005). Why keep silent? The classroom participation experiences of nonnative English speaking students. Language and Intercultural Communication, 5(34), 284-293.
https://doi.org/10.1080/14708470508668902
Trang, T. T. T., & Baldauf Jr, R. B. (2007). Demotivation: Understanding resistance to English language learning - the case of Vietnamese students. The journal of Asia TEFL, 4(1), 79-105.
Van, L. M. (2023). Teachers’ and students’ perspectives to the impact of oral corrective feedback on students’ speaking proficiency in English Speaking Classes. VNU Journal of Foreign Studies, 39(3), 170-185.