ẨN DỤ Ý NIỆM CẢM XÚC CỦA TỪ CHỈ MÀU XANH TRONG TIẾNG NHẬT
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Màu sắc là một trong những khái niệm đầu tiên mà con người học tập từ thế giới xung quanh. Cách tri nhận màu sắc có sự khác nhau giữa các ngôn ngữ, điều này khiến người học gặp khó khăn trong quá trình thụ đắc ngôn ngữ. Trong bài báo này, tác giả tập trung phân tích từ chỉ màu 青-ao (xanh) gồm hai sắc thái là xanh lam và xanh lục dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận. Mục đích của nghiên cứu là làm sáng tỏ biểu thức ẩn dụ ý niệm cảm xúc sử dụng miền nguồn màu青-ao (xanh) trong tiếng Nhật với miền đích trừu tượng cảm xúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy, từ chỉ màu 青-ao (xanh) trong tiếng Nhật ánh xạ thành các ý niệm cảm xúc tiêu cực là tức giận, sợ hãi, buồn và ganh tị.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
từ chỉ màu sắc, ẩn dụ ý niệm, màu xanh, tiếng Nhật, ý niệm cảm xúc
Tài liệu tham khảo
Berlin, B., & Kay, P. (1969). Basic color terms: Their universality and evolution. University of California Press.
Birbaumer, N., & Schmidt, R. (2006). Kognitive Funktionen und Denken (Cognitive Functions and Thought). In F. Schmidt, & H. G. Schaible (Eds), Neuro-und Sinnesphysiologie (Neuro- and Sensory Physiology), (pp. 449-465. https://doi.org/10.1007/3-540-29491-0_19
Ekman, P. (1999). The Handbook of Cognition and Emotion, chapter Basic Emotions (pp. 45-60). John Wiley & Sons, Ltd, Sussex, UK. https://doi.org/10.1007/978-3-319-28099-8_495-1
Evans, V., & Green, M. (2006). Cognitive linguistics: An introduction. Routledge.
Goschler, J. (2005). Embodiment and body metaphors. Metaphorik. de, 9(2005), 33-52. http://www.metaphorik.de/09/goschler.htm.
Inanami, M., Kuriyama, T., & Abe, M. (1994). Emotion and Color (3). Memoirs of the Faculty of Education, Shimane University, 28, 35-50. https://ir.lib.shimane-u.ac.jp/1051
Izard, C. E., & Buechler, S. (1980). Aspects of consciousness and personality in terms of differential emotions theory. In R. Plutchik, & H. Kellerman (Eds.), Theories of emotion (pp. 165–187). Elsevier.
Johnson-Laird, P. N., & Oatley, K. (1989). The language of emotions: An analysis of a semantic field. Cognition and emotion, 3(2), 81-123. https://doi.org/10.1080/02699938908408075
Kant, I. (2017). Kant: The metaphysics of morals. Cambridge University Press.
Kato, M., & Yamashita, T. (2016). The effect of color on the recognition of emotions in line drawings. Journal of Japanese Society for Artificial Intelligence, 28(2), 576-582. https://doi.org/10.3156/jsoft.28.576
Kovecses, Z. (2010). Metaphor: A practical introduction. Oxford University Press.
Lakoff, G. (1982a). Categories: An essay in cognitive linguistics. In The Linguistic Society of Korea (Ed.), Linguistics in the morning calm: Selected papers from the SICOL-1981.
Lakoff, G. (1982b). Categories and Cognitive Models. Series A, No.96. Trier: Linguistic Agency, University Trier.
Lakoff, G. (1987). Women, fire, and dangerous things. University of Chicago press. IL Chicago.
Lakoff, G. (2008). Women, fire, and dangerous things: What categories reveal about the mind. University of Chicago Press.
Lakoff, G., & Johnson, M. (1980). The metaphorical structure of the human conceptual system. Cognitive science, 4(2), 195-208. https://doi.org/10.1207/s15516709cog0402_4
Lakoff, G., & Kövecses, Z. (1987). The cognitive model of anger inherent in American English. In D. Holland, & N. Quinn (Eds.), Cultural Models in Language and Thought, (pp. 195-221). Cambridge University Press. https://doi.org/10.1017/CBO9780511607660.009
Ly, T. T. (2005). Cognitive Linguistics: From general theory to Vietnam Practice. Phuong Dong Publishing House.
Matsumura, A. (Supervising Editor) (2012). Daijisen Japanese Dictionary (2nd ed.). Shogakukan.
Tsuji, Y. (2002). Cognitive Linguistics Thesaurus. Kenkyusha.
Williams, J. M. (1976). Synaesthetic adjectives: A possible law of semantic change. Language, 52(2), 461-478. http://dx.doi.org/10.2307/412571