MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ TINH THẦN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Nguyễn Thị Phương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm xem xét mối quan hệ giữa đặc điểm tính cách và các vấn đề sức khoẻ tinh thần của sinh viên năm thứ hai, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHNN, ĐHQGHN). Mẫu nghiên cứu là mẫu thuận tiện bao gồm 262 sinh viên các ngành ngôn ngữ, nữ chiếm đa số với 89,7%. Kết quả phân tích cho thấy tính tận tâm, tính sẵn sàng trải nghiệm, tính dễ mến là những mặt tính cách nổi trội của sinh viên tham gia nghiên cứu. Về thực trạng sức khoẻ tinh thần, sinh viên tham gia nghiên cứu có biểu hiện các vấn đề trầm cảm, lo âu, căng thẳng ở các mức độ khác nhau. Tất cả các vấn đề này có mối tương quan thuận chặt chẽ, có ý nghĩa với nhau và với đặc điểm tính cách tính nhiễu tâm. Giữa các đặc điểm tính cách cũng có mối tương quan với nhau. Trong đó, tính tận tâm có mối tương quan thuận với tất cả các đặc điểm tính cách còn lại: tính nhiễu tâm/bất ổn cảm xúc, tính hướng ngoại, tính sẵn sàng trải nghiệm và tính dễ mến.


 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Bogg, T., & Roberts, B. W. (2004). Conscientiousness and health-related behaviors: a meta-analysis of the leading behavioral contributors to mortality. Psychological Bulletin, 130(6), 887-919. https://doi.org/10.1037/0033-2909.130.6.887
Butkovic, A., Brkovic, I., & Bratko, D. (2012). Predicting Well-Being From Personality in Adolescents and Older Adults. Journal of Happiness Studies, 13(3), 455-467. https://doi.org/10.1007/S10902-011-9273-7
Cloninger, C. R., & Cloninger, K. M. (2011). Person-centered Therapeutics. International Journal of Person Centered Medicine, 1(1), 43. https://doi.org/10.5750/IJPCM.V1I1.21
Cloninger, C. R., Svrakic, N. M., & Svrakic, D. M. (1997). Role of personality self-organization in development of mental order and disorder. Development and Psychopathology, 9(4), 881-906. https://doi.org/10.1017/S095457949700148X
Friedman, H. S., Tucker, J. S., Tomlinson-Keasey, C., Schwartz, J. E., Wingard, D. L., & Criqui, M. H. (1993). Does childhood personality predict longevity? Journal of Personality and Social Psychology, 65(1), 176-185. https://doi.org/10.1037//0022-3514.65.1.176
Gestsdóttir, S., & Lerner, R. M. (2007). Intentional self-regulation and positive youth development in early adolescence: findings from the 4-h study of positive youth development. Developmental Psychology, 43(2), 508-521. https://doi.org/10.1037/0012-1649.43.2.508
Ha, S. E., & Kim, S. (2013). Personality and Subjective Well-Being: Evidence from South Korea. Social Indicators Research, 111(1), 341-359. https://doi.org/10.1007/S11205-012-0009-9
Hu, Y., Stewart-Brown, S., Twigg, L., & Weich, S. (2007). Can the 12-item General Health Questionnaire be used to measure positive mental health? Psychological Medicine, 37(7), 1005-1013. https://doi.org/10.1017/S0033291707009993
Krueger, R. F., Caspi, A., & Moffitt, T. E. (2000). Epidemiological personology: the unifying role of personality in population-based research on problem behaviors. Journal of Personality, 68(6), 967-998. https://doi.org/10.1111/1467-6494.00123
Krueger, R. F., Caspi, A., Moffitt, T. E., Silva, P. A., & McGee, R. (1996). Personality traits are differentially linked to mental disorders: A multitrait-multidiagnosis study of an adolescent birth cohort. Journal of Abnormal Psychology, 105(3), 299-312. https://doi.org/10.1037/0021-843X.105.3.299
Lovibond, S. H., & Lovibond, P. F. (1995). Depression Anxiety Stress Scales. https://psycnet.apa.org/doiLanding?doi=10.1037%2Ft01004-000
Nguyen, T. T., Nguyen, X. L., Nguyen, D. G., Dao, T. D. L., Ta, N. A., Nguyen, T. P., Dao, T. C. N., & Phan, K. H. (2021). Thực trạng sức khoẻ tinh thần của sinh viên chuyên ngành ngoại ngữ ở một trường đại học, Thành phố Hà Nội. Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, 11, 13-22. https://doi.org/10.51298/VMJ.V508I1.1475
Sadeghi, A., Ofoghi, N., Azizi, S., Sadeghi, A., Ofoghi, N., & Azizi, S. (2015). Relationship between Students’ Personality and Mental Health at University of Guilan (Faculty of Humanities). Health, 7(7), 896-901. https://doi.org/10.4236/HEALTH.2015.77105
Smith, T. W., Williams, P. G., & Segerstrom, S. C. (2015). APA Handbook of Personality and Social Psychology. American Psychological Association. https://www.apa.org/pubs/books/4311513
Soto, C. J. (2019). How Replicable Are Links Between Personality Traits and Consequential Life Outcomes? The Life Outcomes of Personality Replication Project. Psychological Science, 30(5), 711-727. https://doi.org/10.1177/0956797619831612
Truong, T. K. H., & Tran, H. T. (2017). Sử dụng thang đo tính cách năm nhân tố rút gọn (BFI - S) trên nhóm khách thể người Việt Nam. Tạp chí Tâm lý học, 10, 69-79. http://thuvienkoha.vicas.org.vn/cgi-bin/koha/opac-detail.pl?biblionumber=42743
Wörfel, F., Gusy, B., Lohmann, K., Töpritz, K., & Kleiber, D. (2016). Mental health problems among university students and the impact of structural conditions. Journal of Public Health (Germany), 24(2), 125-133. https://doi.org/10.1007/S10389-015-0703-6
Yu, Y., Zhao, Y., Li, D., Zhang, J., & Li, J. (2021). The Relationship Between Big Five Personality and Social Well-Being of Chinese Residents: The Mediating Effect of Social Support. Frontiers in Psychology, 11, 613659. https://doi.org/10.3389/FPSYG.2020.613659/BIBTEX