CÁC CHỈ BÁO VỀ STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Stress là một vấn đề về sức khoẻ tinh thần, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người, trong đó có sinh viên đại học. Sinh viên thường xuyên đối mặt với những căng thẳng khác nhau như thích nghi với môi trường học tập mới, lựa chọn học phần, chuyên ngành, chi phí sinh hoạt, học tập,… Nghiên cứu này[1] nhằm đánh giá thực trạng tỷ lệ biểu hiện, mức độ stress của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHNN, ĐHQGHN) và các yếu tố liên quan đến stress. Thang đo DASS-21 (Depression Anxiety Stress Scale 21) được sử dụng để phát hiện các biểu hiện, mức độ stress và được tiến hành khảo sát online với 1778 sinh viên. Kết quả phân tích thống kê cho thấy sinh viên ĐHNN, ĐHQGHN có biểu hiện căng thẳng tương đối thường xuyên (Mean = 1,32); sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản, Hàn Quốc và sinh viên Khoa Đào tạo và Bồi dưỡng Ngoại ngữ có biểu hiện căng thẳng thường xuyên hơn so với sinh viên các khoa khác. Sinh viên có biểu hiện căng thẳng ở mức độ nghiêm trọng chiếm 17,2% và biểu hiện căng thẳng ở mức độ rất nghiêm trọng là 7,9% trong số 61,7% sinh viên có biểu hiện căng thẳng. Phân tích hồi quy đơn biến và đa biến cho thấy ngành học, di truyền, giới tính và các yếu tố xã hội là những yếu tố dự báo căng thẳng của sinh viên. Những phát hiện này cho phép chúng ta hiểu rõ hơn về tính dễ bị tổn thương do căng thẳng và đòi hỏi các đơn vị, khoa đào tạo trong trường cần xây dựng các chương trình phòng ngừa, tham vấn kịp thời.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
căng thẳng , sinh viên , các yếu tố cá nhân và xã hội , Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tài liệu tham khảo
Cao, W., Fang, Z., Hou, G., Han, M., Xu, X., Dong, J., & Zheng, J. (2020). The psychological impact of the COVID-19 epidemic on college students in China. Psychiatry Research, 287, 112934. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.psychres.2020.112934
Fan, J. (2020). Relationships between Five-Factor Personality Model and Anxiety: The Effect of Conscientiousness on Anxiety. Open Journal of Social Sciences, 8(8), 462. https://doi.org/10.4236/jss.2020.88039
Farrer, L. M., Gulliver, A., Bennett, K., Fassnacht, D. B., & Griffiths, K. M. (2016). Demographic and psychosocial predictors of major depression and generalised anxiety disorder in Australian university students. BMC Psychiatry, 16(1), 241. https://doi.org/10.1186/s12888-016-0961-z
Frey, R. J. (2012). Abuse. Encyclopedia of Mental Health. Retrieved April 10, 2022 from http://www.minddisorders.com/A-Br/Abuse.html
Ibrahim, A. K., Kelly, S. J., Adams, C. E., & Glazebrook, C. (2013). A systematic review of studies of depression prevalence in university students. Journal of Psychiatric Research, 47(3), 391-400. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.jpsychires.2012.11.015
Heckman, S., Lim, H., & Montalto, C. (2014). Factors Related to Financial Stress among College Students. Journal of Financial Therapy, 5(1), 3. https://doi.org/10.4148/1944-9771.1063
Köksal, O., ARSLAN, C., & BAKLA, A. (2014). An investigation into foreign language learning anxiety, stress and personality in higher education. International Journal on New, 5(2), 199-208.
Li, Y., Zhao, J., Ma, Z., McReynolds, L. S., Lin, D., Chen, Z., Wang, T., Wang, D., Zhang, Y., Zhang, J., Fan, F., & Liu, X. (2021). Mental Health Among College Students During the COVID-19 Pandemic in China: A 2-Wave Longitudinal Survey. Journal of Affective Disorders, 281, 597-604. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.jad.2020.11.109
Marcos-Llinás, M., & Garau, M. J. (2009). Effects of Language Anxiety on Three Proficiency-Level Courses of Spanish as a Foreign Language. Foreign Language Annals, 42(1), 94-111. https://doi.org/https://doi.org/10.1111/j.1944-9720.2009.01010.x
Ngọc, N. B., & Tuấn, N. V. (2021). Thực trạng stress của sinh viên điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng năm 2020. Tạp Chí Nghiên cứu Y học, 143(7), 159-166. https://doi.org/10.52852/tcncyh.v143i7.657
Phương, P. C., & Anh, N. T. T. (2020). Stress và một số yếu tố liên quan của sinh viên một trường đại học tại HN năm 2019. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 128(4), 218-225.
Regehr, C., Glancy, D., & Pitts, A. (2013). Interventions to reduce stress in university
students: A review and meta-analysis. Journal of Affective Disorders, 148(1), 1-
11. https://doi.org/10.1016/j.jad.2012.11.026
Renk, K., & Smith, T. (2007). Predictors of academic-related anxiety in college students: An examination of coping, social support, parenting, and anxiety. Naspa Journal, 44(3), 405-431. https://doi.org/10.2202/1949-6605.1829
Saxena, S., Funk, M., & Chisholm, D. (2013). World health assembly adopts comprehensive mental health action plan 2013–2020. The Lancet, 381(9882), 1970-1971. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/S0140-6736(13)61139-3
Saleh, D., Camart. N., & Romo, L. (2017). Predictors of Stress in College Students. Front. Psychol, 8, 19. Doi: 10.3389/fpsyg.2017.00019
Nguyễn, T. T, & Nguyễn, T.B.T. (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến stress, lo âu, trầm cảm của sinh viên năm cuối ngành Dược tại Đồng Nai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 18, 10-13.
Thắng, N. T., Phương, N. T., Linh, Đ. T. D., & Xuân, N. (2022). Tác động của một số yếu tố xã hội đến lo âu của sinh viên chuyên ngành ngoại ngữ ở Hà Nội. Tạp chí Tâm lý học, 8(281), 46-59
Thang, N. T., Linh, D. T. D., Anh, T. N., Phuong, N. T., Giang, N. D., Long, N. X., Nhung, D. T. C., & Long, K. Q. (2022). Severe Symptoms of Mental Disorders Among Students Majoring in Foreign Languages in Vietnam: A Cross-Sectional Study. Frontiers in public health, 10, 855607. https://doi.org/10.3389/fpubh.2022.855607
Tran, A., Tran, L., Geghre, N., Darmon, D., Rampal, M., Brandone, D., Gozzo, J.-M., Haas, H., Rebouillat-Savy, K., Caci, H., & Avillach, P. (2017). Health assessment of French university students and risk factors associated with mental health disorders. PLOS ONE, 12(11), e0188187. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0188187
Thuận, L.M. (2011). Sức khỏe tâm lý của sinh viên: Nghiên cứu cắt ngang. Tạp chí Y học thực hành, 774(7), 72-75.
Thuận, T. T. (2022). Stress của sinh viên Điều dưỡng năm thứ tư Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng (Đặc biệt), 401-409.
Trang, T.K. (2012). Stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên y khoa. Tạp chí Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh, 16 (Phụ bản của Số 1), 356-362.
Trung, N. T. (2017). Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan trong sinh viên cử nhân trường đại học y tế công cộng năm 2017 - khảo sát bằng bộ công cụ Dass 21 (Luận văn thạc sỹ y tế công cộng). Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội.
Tuấn, N. V., & Ngọc, N. B. (2022). Yếu tố liên quan đến stress của sinh viên điều dưỡng. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 152(4), 171-178. https://doi.org/10.52852/tcncyh.v152i4.679
Wainberg, M. L., Scorza, P., Shultz, J. M., Helpman, L., Mootz, J. J., Johnson, K. A., Neria, Y., Bradford, J.-M. E., Oquendo, M. A., & Arbuckle, M. R. (2017). Challenges and Opportunities in Global Mental Health: a Research-to-Practice Perspective. Current Psychiatry Reports, 19(5), 28. https://doi.org/10.1007/s11920-017-0780-z
Wang, X., Hegde, S., Son, C., Keller, B., Smith, A., & Sasangohar, F. (2020). Investigating Mental Health of US College Students During the COVID-19 Pandemic: Cross-Sectional Survey Study. J Med Internet Res, 22(9), e22817. https://doi.org/10.2196/22817
Yikealo, D., Yemane, B., & Karvinen, I. (2018). The Level of Academic and Environmental Stress among College Students: A Case in the College of Education. Open Journal of Social Sciences, 6, 40-57. https://doi.org/10.4236/jss.2018.611004