TÁC ĐỘNG CỦA CẢM XÚC TÍCH CỰC ĐẾN VIỆC HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu hành động này, dựa trên thuyết mở rộng và xây dựng của cảm xúc tích cực của Fredrickson và Cohn (2008), nghiên cứu về tác động của cảm xúc tích cực đối với việc học tiếng Anh trong ngữ cảnh học ngoại ngữ, đặc biệt là mối quan hệ giữa cảm xúc tích cực, niềm đam mê học ngoại ngữ (FLE) và trình độ ngoại ngữ. Nghiên cứu nào áp dụng phương pháp kết hợp, tích hợp các can thiệp liên quan đến việc thực hành chánh niệm, chiến lược học tập cộng tác và tích hợp yếu tố trò chơi công nghệ. Nghiên cứu sử dụng nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, bao gồm bảng hỏi về niềm đam mê học ngoại ngữ (FLE) phỏng theo tác giả Dewaele và MacIntyre (2014), nhật ký cảm xúc và bài kiểm tra trình độ ngoại ngữ. Các kết quả cho thấy việc khuyến khích cảm xúc tích cực, như sáng tạo, tương tác xã hội và giáo dục hỗ trợ, điều này đóng góp đáng kể vào sự thích thú của sinh viên khi học ngoại ngữ. Hơn nữa, mối tương quan giữa FLE và trình độ ngoại ngữ nhấn mạnh tiềm năng lợi ích từ các can thiệp nhằm nuôi dưỡng cảm xúc tích cực. Nghiên cứu này làm sáng rõ hơn các phương pháp giảng dạy ưu tiên sự thúc đẩy cảm xúc tích cực trong ngữ cảnh học ngôn ngữ, từ đó nâng cao cả sự thích thú và trình độ của sinh viên.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Cảm xúc tích cực, Niềm đam mê ngoại ngữ (FLE), Trình độ ngoại ngữ, Thuyết mở rộng và xây dựng của cảm xúc tích cực của Fredrickson và Cohn (2008)
Tài liệu tham khảo
Day, C., Elliott, J., Somekh, B. & Winter, R. (2002). Theory and Practice in Action Research: Some International Perspectives. Symposium Books.
Dewaele, J. M. & MacIntyre, P. D. (2014). The two faces of Janus? Anxiety and enjoyment in the foreign language classroom. Studies in Second Language Learning and Teaching, 4(2), 237-274. Doi: 10.14746/ssllt.2014.4.2.5
Dornyei, Z., & Murphey, T. (2003). Group Dynamics in the Language Classroom. Cambridge University Press. https://doi.org/10.1017/CBO9780511667138
Elliott, J. (1991). Action Research for Educational Change. Open University Press.
Fredrickson, B. L., & Cohn, M. A. (2008). PE. In M. Lewis, J. Haviland, & L. F. Barrett (Eds.), Handbook of Emotions. (pp. 777-796). Guilford Press.
Fredrickson, B. L. (2001). The role of PE in positive psychology: The broaden-and-build theory of positive emotions. American Psychologist, 56(3), 218-226. https://doi.org/10.1037/0003-066X.56.3.218
Fredrickson, B. L. (2005). The broaden-and-build theory of positive emotions. In F. A. Huppert, N. Baylis, & B. Keverne, The Science of Well-being (pp. 217-238). Oxford University Press. https://doi.org/10.1093/acprof:oso/9780198567523.003.0008
Gong, Z. (2018). Research on the effect of positive emotion intervention on employees’ psychological capital. Advances in Applied Sociology, 8, 646-657. https://doi.org/10.4236/aasoci.2018.89038
Hoang, T. H. & Nooy, J. D. (2020). The effects of Vietnamese students’ perception of hierarchy on group work interaction and satisfaction. Learning, Culture and Social Interaction, 25(2020), 100289. http://doi.org/10.1016/j.lcsi.2020.100289
Hamari, J., Koivisto, J., & Sarsa, H. (6-9 January, 2014). Does Gamification Work?—A Literature Review of Empirical Studies on Gamification. In 2014 47th Hawaii International Conference on System Sciences (pp. 3025-3034). Waikoloa, HI, USA. https://doi.org/10.1109/HICSS.2014.377
Kaap-Deeder, J. V. D., Wichstrom, L., Mouratidis, A., Matos, L. & Steinsbekk, S. (2023). Emotion crafting: Individuals as agents of their positive emotional experiences. Motivation and Emotion, 47, 870-886.
MacIntyre, P. D., Gregerson, T. & Mercer, S. (2019). Setting an agenda for positive psychology in SLA: Theory, practice and research. The Modern Language Journal, 103(1), 263-274. https://doi.org/10.1111/modl.12544
Mohammadipour, M., Rashid, S. M., Rafik-Galea, S. & Thai, Y. N. (2018). The relationships between language learning strategies and PE among Malaysian ESL undergraduates. International Journal of Education & Literacy Studies, 6(1), 86-96. http://dx.doi.org/10.7575/aiac.ijels.v.6n.1p.86
Morgan, W. J. & Katz, J. (2021). Mindfulness mediation and foreign language classroom anxiety: Findings from a randomized control trial. Foreign Language Annals, 54(102), 1-21. DOI: 10.1111/flan.12525
Nguyen, T. T. H. & Nguyen, V. T. (2022). Fostering students’ participation in technology-mediated EFL classes. In The Proceedings of National Conference 2022: Research and Teaching of Foreign Languages, Linguistics and International Studies in Vietnam (pp. 154-166).
Nguyen, T. T. H., Vu, V. P. & Do, T. T. Y. (2022). The effects of web-based technology Quizizz on EFL students’ vocabulary achievement. Journal of Inquiry into Languages and Cultures, 5(3), 245-254.
Nguyen, T. M. H. & Bui, L. D. T. (2023). Group work in Vietnamese EFL classrooms: English-majored students’ perceptions. Journal of Inquiry into Languages and Cultures, 7(1), 12-26.
Phan, H. P., Ngu, B. H., Lin, R-Y., Wang, H-W., Shih, J-H. & Shi, S. Y. (2019). Predicting and enhancing students’ PE: An empirical study from a Taiwanese sociocultural context. Heliyon, 5(10), 1-13.
Reilly, P. (2021). Promoting PE among university EFL learners. Language Learning in Higher Education, 11(1), 153-173. https://doi.org/10.1515/cercles-2021-2013
Rose, H., McKinley, J., Briggs, J. & Djan, B. (2019). Data Collection Research Methods in Applied Linguistics. Bloomsbury Publishing.
Sugawara, D. & Sugie, M. (2021). The effect of PE with different arousal levels on thought-action repertoires. Japanese Psychological Research, 63(3), 211-218. doi: 10.1111/jpr.12300
Tahirbegi, D. (2023). Exploring emotion regulation in small ensemble contexts; three cases from higher music education. Learning, Culture and Social Interaction, 42(2023), 100741. https://doi.org/10.1016/j.lcsi.2023.100741
Tran, T. M. L. & Nguyen, T. T. H. (2021). The impacts of technology-based communication on EFL students’ writing. AsiaCALL Online Journal, 12(5), 54-76.
Wang, H., Wang, Y. & Li, S. (2023). Unpacking the relationships between emotions and achievement of EFL learners in China: Engagement as a mediator. Frontiers in Psychology, 14, 1098916. Doi: 10.3389/fpsyg.2023.1098916
Wang, Y., Derakhshan, A. & Zhang, L. J. (2021). Researching and Practicing Positive Psychology in Second/Foreign Language Learning and Teaching: The Past, Current Status and Future Directions. Frontiers in Psychology, 12, 731721. Doi: 10.3389/fpsyg.2021.731721
Wang, Y. & Liu, C. (2016). Cultivate mindfulness: A case study of mindful learning in an English as a foreign language classroom. The IAFOR Journal of Education, 4(2), 142-155.
Wang, Y., & Marecki, M. (2021). Positive psychology 2.0 in a foreign language classroom: students’ emotional experience in English classroom interaction in China. Frontiers in Psychology, 12, 789579. Doi: 10.3389/fpsyg.2021.789579
Zainuddin, Z. (2018). Students’ learning performance and perceived motivation in gamified flipped-class instruction. Computers and Education, 126, 75-88. DOI: 10.1016/j.compedu.2018.07.003
Zeihofer, L. (2023). Mindfulness in the foreign language classroom: Influence on academic achievement and awareness. Language Teaching Research, 27(1), 96-114. https://doi.org/10.1016/j.lcsi.2023.100741
Zeihofer, L. & Sasao, Y. (2022). Mindfulness language learning: The effects of college students’ mindfulness on short-term vocabulary retention. System, 110(6), 102909. DOI: 10.1016/j.system.2022.102909