PHÂN TÍCH ĐỐI CHIẾU TÌNH THÁI TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ ĐẠO LUẬT DOANH NGHIỆP SINGAPORE TỪ QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG HỆ THỐNG

Nguyễn Thị Nhật Linh, Nguyễn Văn Chính

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài báo này thực hiện việc so sánh, đối chiếu về Tình thái giữa Luật Doanh nghiệp Việt Nam và Đạo luật Doanh nghiệp Singapore từ ngữ pháp chức năng hệ thống. Cụ thể, bài viết phân tích Tình thái hóa và Điều biến theo các khía cạnh: Xác suất, Tính thường lệ, Nghĩa vụ và Thiên hướng. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả hai văn bản luật sử dụng cả Tình thái hóa và Điều biến để hiện thực hóa hệ thống Tình thái. Ngoài ra, cả hai văn bản pháp lý đều sử dụng số lượng lớn tác tử tình thái hữu định để hiện thực hóa Nghĩa vụ trong Điều biến. Tuy nhiên, Đạo luật Doanh nghiệp Singapore có xu hướng sử dụng nhiều tác tử tình thái hữu định khi hiện thức hóa Tình thái. Bên cạnh đó, Luật Doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nhiều hơn các tác tử tình thái hữu định cao để thể hiện Nghĩa vụ so với Luật Doanh nghiệp Singapore.


 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Al Mukhaini, Y. (2008). Modality in legal texts: An analytic study in translation between English and Arabic (Unpublished master's dissertation). Universiti Sains Malaysia.
Bhatia, V. K. (1983a). An applied discourse analysis of English legislative writing. Language Studies Unit, University of Aston in Birmingham.
Bhatia, V. K. (1983b). An applied discourse analysis of English legislative writing (Unpublished doctoral dissertation). University of Aston, Birmingham, UK.
Bhatia, V. K. (1993). Analysing genre: Language use in professional settings. Longman.
Bhatia, V. K. (1994). Cognitive structuring in legislative provisions. In J. Gibbons (Ed.), Language and the law (pp. 136-155). Longman.
Bhatia, V. K. (2004). Worlds of written discourse: A genre-based view. Continuum International Publishing Group.
Bhatia, V. K., Candlin, C. N., & Engberg, J. (Eds.). (2008). Legal discourse across cultures and systems (Vol. 1). Hong Kong University Press.
Cao, X. H. (1998). Tiếng Việt-mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa.[Vietnamese Language-Some Issues about Phonology, Grammar, Meaning]. Vietnam Education Publishing House.
Chen, X., & Li, X. (2019). Discourse analysis of police-foreigner conversations. Social Sciences Academic Press.
Conley, J. M., O'Barr, W. M., & Riner, R. C. (2019). Just words: Law, language, and power (3rd ed.). University of Chicago Press.
Cruz, S., & Pariña, J. C. M. (2015, March). Legal English in court resolutions: A stylistic analysis. Paper presented at the DLSU Research Congress, Manila, Philippines.
Dohaei, M., & Ketabi, S. (2015). A discourse analysis of coffee and chocolate print advertisements: Persian EFL learners' problems in focus. Mediterranean Journal of Social Sciences, 6(3 S1), 220-225. https://doi.org/10.5901/mjss.2015.v6n3s1p220
Eggins, S. (2004). An introduction to systemic functional linguistics (2nd ed.). Continuum.
Fundell, T. (2008). Ideational function and lexical repetition in three American presidential speeches. In Proceedings of the 2008 International Conference on Discourse Analysis.
Goatly, A. (2004). Corpus linguistics, systemic functional grammar and literary meaning: A critical analysis of Harry Potter and the Philosopher’s Stone. Ilha do Desterro: A Journal of English Language, Literatures in English and Cultural Studies, 46, 115-154. https://doi.org/10.5007/2175-8026.2004n46p115
Goodrich, P. (1987). Legal discourse: Studies in linguistics, rhetoric and legal analysis. Macmillan.
Gustafsson, M. (1975). Some syntactic properties of English law language (Unpublished doctoral dissertation). University of Turku, Turku, Finland.
Halliday, M. A. K., & Matthiessen, C. M. I. M. (1994). An Introduction to Functional Grammar. Oxford University Press.
Halliday, M. A. K. (1998). An introduction to functional grammar (V. V. Hoang, Trans.). Edward Arnold.
Halliday, M. A. K. (2012). An introduction to functional grammar (V. V. Hoang, Trans., 2nd ed.). Vietnam National University Press, Hanoi.
Halliday, M. A. K., & Matthiessen, C. M. I. M. (2004). An introduction to functional grammar (3rd ed.). Edward Arnold.
Halliday, M. A. K., & Matthiessen, C. M. I. M. (2014). An introduction to functional grammar (4th ed.). Routledge.
Hoang, V. V. (2002). Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức năng hệ thống [An Experiential Grammar of the Vietnamese Clause From Systemic Functional Perspective]. Social Science Publishing House.
Hoang, V. V. (2006). The meaning and structure of a science fiction story: A systemic functional analysis. VNU Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 22(1), 11-21.
Kazemian, B., & Hashemi, S. (2014). Critical discourse analysis of Barack Obama's 2012 speeches: Views from systemic functional linguistics and rhetoric. Theory and Practice in Language Studies, 4(6), 1178-1187. https://doi.org/10.4304/tpls.4.6.1178-1187
Khoyi, A. M., & Behnam, B. (2014). Discourse of law: Analysis of cooperative principles and speech acts in Iranian law courts. Asian Journal of Education and e-Learning, 2(4), 231-238.
Krapivkina, O. A. (2017). Semantics of the verb "shall" in legal discourse. Jezikoslovlje, 18(2), 305-317.
Le, C., King-kui, S., & Ying-Long, Z. (2008). Contrastive analysis of Chinese and American court judgments. US-China Law Review, 5(3), 56-66.
Mardiyanto, A. (2009). An analysis of register and genre in the e-advertisement text of Novus Bali Villas Resort & Spa and Novus Puncak Resort & Spa published in their websites (Based on systemic functional linguistics) (Unpublished master's thesis). Universitas Pendidikan Indonesia.
Matthiessen, C. M. I. M. (2013). Towards a functional grammar. In M. A. K. Halliday & C. M. I. M. Matthiessen (Eds.), Halliday's introduction to functional grammar (4th ed., pp. 76-105). Routledge.
Mellinkoff, D. (1963). The language of the law. Little, Brown and Company.
Quirk, R., & Crystal, D. (1985). A comprehensive grammar of the English language. Longman.
Singapore Companies Act. (2018). The Singapore Companies Act. Government of Singapore.
Swales, J. M., & Bhatia, V. K. (1983). An approach to the linguistic study of legal documents. Fachsprache, 5(3), 98-108.
Silvana Sinara, T., Thyrhaya Zein, T., & Nurlela, N. (2020). The interpersonal meaning in courtroom discourse: A systemic functional analysis. International Journal of Innovation, Creativity and Change, 12(10), 241-257.
Thompson, G. (2013). Introducing functional grammar (3rd ed.). Routledge.
Tiersma, P. M., & Solan, L. M. (Eds.). (2012). The Oxford handbook of language and law. Oxford University Press.
Trosborg, A. (1997). Rhetorical strategies in legal language: Discourse analysis of statutes and contracts (Vol. 424). Gunter NarrVerlag.
Vietnam National Assembly. (2020). The Law on Enterprise. Government of Vietnam.
Yan, L. (2015). The systemic functional approach to the legal text. In Proceedings of The Fifth International Conference on Law, Language and Discourse (pp. 76-85).