THƯ HỌA ĐỒNG NGUYÊN: BÀN VỀ MỐI TƯƠNG ĐỒNG GIỮA THƯ PHÁP VÀ HỘI HỌA TRUNG HOA
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Thư pháp và hội họa đều là hình thức nghệ thuật đặc trưng của Trung Quốc. Thư họa giống nhau về nguồn gốc, kỹ thuật dụng bút, quan niệm thẩm mỹ và trở thành một thể thống nhất không thể tách rời. Việc kết hợp giữa thư pháp và hội họa Trung Hoa không chỉ làm phong phú về mặt kỹ thuật mà còn nuôi dưỡng tư duy sáng tạo của người sáng tác, thúc đẩy sự đổi mới, phát triển của hội họa và thư pháp, đồng thời phát huy ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa đến lâu đài nghệ thuật thế giới. Trong khuôn khổ bài viết dưới đây, bằng phương pháp tổng hợp và phân tích, chúng tôi làm rõ khái niệm “Thư họa đồng nguyên”, đặc điểm, nội hàm cũng như mối tương quan giữa hội họa và thư pháp dưới góc độ lý luận và thực tiễn.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
nguồn gốc, thư pháp, hội họa, truyền thống, Trung Hoa, thiên nhân hợp nhất
Tài liệu tham khảo
Du, J. (2022). On the Characteristics of Wang Shi Zhen's Calligraphy Theory of “Yi Yu Zhi Yan”. Xiling Art Collection, 4, 26-33.
Duan, J. K., & Cui, J. J. (2019). Bamboo in the Eyes, Bamboo in the Heart, Bamboo in the Hands - On the creative process of art. Tomorrow's Fashion, 6, 9.
Fan, G. K., Ly, C., Hui, L., & Chen, Y. Y. (2024). History of Chinese Painting. Shanghai Ancient Books Publishing House.
Feng, F. (2017). On Su Shi’s Aesthetic view of Painting - Taking “Judging Painting by resemblance to form, and viewing like a child” as an example. Today's Mass Media, 9, 162-163.
Guo, R. X. (1982). Records of observations on Paintings - from Shen Zi Cheng's collected essays on Painting theories through the Ages. Cultural Relics Publishing House, Beijing.
He, J. Y. (2024). Etymological Dictionary. Commercial Press published, Beijing.
Ji, F. K. (1988). Essentials of Chinese literary theory. Jiangsu Fine Arts Publishing House, Nanjing.
Jin, X. Z. (1994). A new interpretation of the common origin of Chinese Calligraphy and Painting and Others: A comparative study on the Arts of Calligraphy and Painting. Literature and Art Studies, 2, 32-23.
Le, X. D. (2009). A discussion on the common origin of Calligraphy and Painting. Vietnam Fine Arts Association, 198, 33-35.
Le, T. D. (2007). The Evolution and Development of Chinese Calligraphy. Han Nom Journal, 80(1), 72-81.
Li, Y. D. (2007). A new discourse of the common origin of Chinese Calligraphy and Painting: The Relationship between Calligraphy and Painting. Southern Discourse Journal, 4, 86-89.
Lin, X. Q. (2011). A Brief Analysis of 'Spirit Resonance and Life Movement' in Xie He's 'Six Principles' from The Record of the classification of old Painters. Beauty and Times (Part 2), 5, 59-60.
Minh Duc, T. T. A. (2010). Temples and Vietnamese Calligraphy. http://www.songdinh.com/bienkhao/minhduc/chuavathuphap.html
Nguyen, A. T. (2020). The Historical roots and Cultural significance of Traditional Chinese Painting. VNU Journal of Foreign Studies, 36(2), 196-207. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4549
Nguyen, A. T. (2021). The Cultural connotation of Calligraphy - The Underlying stream of traditional Hua Xia Culture, VNU Journal of Foreign Studies, 37(2), 155-171.https://doi.org/10.25073/2525- 2445/vnufs.454
Pham, K. K., Truong, C. K., Hoai, A., & Nguyen, T. T. (2005). Overview of Eastern Art: Chinese Painting.
Fine Arts Publishing House.
Rong, K. K. (2017). Calligraphy as the expression of the heart' and the construction of a contemporary calligraphy evaluation system. Chinese Calligraphy, 14, 168 -172.
Sun, R. Z. (2016). Examining 'The Fundamental unity of Calligraphy and Painting' through Zhao Meng Fu's 'Elegant Rocks and Sparse Trees'. Elderly Education (Calligraphy and Painting Art), 12, 32-33.
Tran, K. D. (2016 September 21). Chinese and Japanese Calligraphy and Painting. http://www.tuvienquangduc.com.au/vanhoa/36kientruc10.html
Wang, T. X. (2017). An exposition on the expressive behavior theory of 'Calligraphy as the Expression of the Heart'. Chinese Calligraphy, 14, 150-154.
Xu, B. X., & Xu, L. M. (2002). Re-examining the issue of 'The Common Origin of Calligraphy and Painting. Art Panorama, 1, 163 -169.
Zhang, Y. R. (1963). Record of famous Paintings of successive Dynasties. Volume 1: On the Origins and Development of Painting. Volume 2: On the Brush Techniques of Gu, Lu, Zhang, and Wu. People's Fine Arts Publishing House, Beijing.
Zhou, J. Y. (1985). Essentials of Chinese Painting theory. Jiangsu Fine Arts Publishing House, Nanjing.