CÁC BIỂU THỨC KẾT NỐI - NGHI VẤN THỂ HIỆN NGHĨA CẦU KHIẾN TRONG KHẨU NGỮ TIẾNG PHÁP

Nguyễn Minh Chính

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong giao tiếp bằng lời, người Pháp thường sử dụng một số biểu thức, trong đó có các biểu thức được gọi là kết nối - nghi vấn - cầu khiến để thu hút sự chú ý của người tham gia tương tác với mình, hoặc để đề nghị người nghe chấp thuận, hoặc để đảm bảo cuộc thoại không bị gián đoạn một cách bất thường. Trong các trường hợp này, người nghe cần thể hiện bằng hành động hoặc lời nói rằng mình vẫn chú ý hoặc đồng ý với những gì đã, đang và sắp được nói ra. Bài viết này xem xét xem người Pháp bản ngữ sử dụng các biểu thức kết nối - nghi vấn - cầu khiến này như thế nào trong giao tiếp hàng ngày. Các phân tích định tính và định lượng cho thấy đặc trưng của các biểu thức này và tần suất sử dụng chúng trong giao tiếp hàng ngày của người Pháp. Bài báo cũng xem xét xem các phương tiện ngôn ngữ đã được người bản ngữ tiếng Pháp huy động như thế nào để thỏa mãn các chuẩn mực ngôn ngữ và chuẩn mực xã hội cũng như xu hướng sử dụng trong các tình huống xã hội khác nhau mà người nói tham gia.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Andersen, H.L. (2007). Marqueurs discursif propositionnels. Langue française 2/2007, 154, 13-28.
Baylon, C. & Fabre, P. (1975). Initiation à la linguistique. Nathan.
Bouchard, G. (2000). M’enfin ! Des « petits mots » pour les « petites » émotions. In Plantin C., Doury M., Trvarso V. (Eds.), Les émotions dans les interactions (223-238). Presses universitaires de Lyon.
Bonnot, J.-F. P. và Kempf, C.-B. (2002), « JOO, HOP, ON Y VA, JA », ou : comment faire bon usage des pauses et des hésitations lorsque l'on est bilingue (français/alsacien). Scolia, 14, 29-51.
Campione, E. (2004). Étude des interactions entre pauses silencieuses et pauses remplies en français parlé. Recherches sur le français parlé, 18, 185-200.
Chanet, C. (2001). 1700 occurrences de la particule quoi en français parlé contemporain: approche de la « distribution » et des fonctions en discours. Marges Linguistiques, 10-2001. http://aune.lpl.univaix.fr/~fulltext/1147.pdf
Darot, M. & Lèbre-Peytard, M. (1983). Ben, ici, c’est pas restreint hein » ou « hein », marqueur d’interaction et d’argumentation. Le français dans le monde, 176, 89-91.
Delomier, D. (1999). Hein particule désémantisée ou indice de consensualité ? Faits de Langues, 13, 137-149.
Delomier, D. (2000). Hein dans les dialogues finalisé. In Boucher K. (Ed.), Le français et ses usages à l'écrit et à l'oral (229-243). Presses de la Sorbonne Nouvelle.
Dostie, G. (2004). Pragmaticalisation et marqueurs discursifs. Analyse sémantique et traitement lexicographique. De Boeck-Duculot.
Dostie, G. (2001). La gradation du sens et ses traces morphologiques et syntaxiques. Considérations sur la (poly)pragmaticalisation. In Col, G. et Roulland, D. (Eds.), Grammaticalisation 2. Concepts et cas (61-91). Presses Universitaires de Rennes.
Dostie, G. & De Seve, S. (1999). Du savoir à la collaboration. Etude pragma-sémantique et traitement lexicographique de « t’ sais ». Revue de Sémantique et de Pragmatique, 5, 11-35.
Dubois, J.; Jacomo, M.; Guespin, L.; Marcellesi, C.; Marcellesi, J-B. et Mevel, LP. (2007). Linguistique et sciences du langage. Grand dictionnaire. Larousse.
Ducrot, O. (1980). Les mots du discours. Minuit.
Ducrot, O. & Schaffer, J-M. (1995). Nouveau dictionnaire encyclopédique des sciences du langage. En collaboration de M. Abroux, D. Bassano, G. Boulakia, M. de Fornel, P. Roussin et T. Todorov. Seuil.
Fernandez-Vest, M.M.J. (1994). Particules énonciatives et compétence dialogique : pour construire l’interlangue. In Schön, J. (Ed.), Cahiers du Centre Interdisciplinaire des Sciences du Langage, 1994, 10, Le dialogue en question / Questioning dialogue, 409-420.
Fonteney, L. (1991). A la lumière de l’intonation. In Kerbrat-Orrecchioni (Ed.), La question (113-161). Presses Universitaires de Lyon.
Greimas, A.J. & Courte, J. (1979). Sémiotique. Dictionnaire raisonné de la théorie du langage. Hachette.
Jakobson, R. (1960). Closing statements : Linguistics and Poetics. In Sebeok, T.A. (Ed.), Style in langage, (350-377). New-York.
Jakobson, R. (1963). Essais de linguistique générale, French translation by Nicolas Ruwet. Minuit.
Kerbrat-Orecchioni, C. (1990). Les interactions verbales. Tome 1. Armand Colin.
Lefeuvre, F. (2009). Particularités discursives du français oral: l’exemple de quoi. In Branca-Rosoff, S.; Fleury, S.; Lefeuvre, F.; & Pires, M. (Eds.), Constitution et exploitation d'un corpus de français parlé parisien (CFPP2000). http://ed268.univ-paris3.fr/CFPP2000/
Léglise, I. (1999). Le problème de l'adresse en situation d'interaction plurilocuteurs. In Jeff Verschueren (Ed.), Pragmatics - selected papers from the 6th International Pragmatics Conference 1998 (337-348).
Manno, G. (2000), A propos de quelques actes pseudo-directifs de la communication écrite. Revue de sémantique et de pragmatique 8, 43-62.
Maury, N. (1973). Forme et fonction de -hein ? D'après un corpus de français ontarien. Canadian journal of linguistics 18(2), 146-156.
Mosegaard-Hansen, M-B. (1998). The function of discourse particles. A study with special reference to standard spoken french. Benjamin.
Neveu, F. (2004). Dictionnaire des sciences du langage. Colin.
Nguyễn Minh Chính (2015). Les injonctifs averbaux - sans verbes conjugués - D’une approche en langue à une analyse de corpus. Corela: Diversité des pratiques de recherche en science du langage, HS-16 | 2015. Available through URL: http://corela.revues.org/3759; DOI : 10.4000/corela.3759
Nguyễn Minh Chính (2018). Chiến lược giảm thiểu đe dọa thể diện của hành động cầu khiến. Ngôn ngữ và Đời sống, 11(278), 79-89.
Nguyễn Minh Chính (2020a). Động từ Pouvoir trong phát ngôn cầu khiến tiếng Pháp. Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, 36(5), 25-40.
Nguyễn Minh Chính (2020b). Cầu khiến trong khẩu ngữ tiếng Pháp: Từ tiếp cận ngôn ngữ đến phân tích ngữ liệu. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Pottier, B. (1973). Le langage. Centre d’étude et de promotion de la lecture, Paris.
Riegel, M.; Pellat, J-C.; Rioul, R. (2009). Grammaire méthodique du français. 3e éd. Presses Universitaires de France. (1ère éd. 1994).
Searle, J.R. (1972). Les actes de langage. trad. Fr. par Hélène Pauchard, Hermann, Paris. Speech Acts: An Essay in the Philosophy of Language. Cambridge University Press.
Searle, J.R. (1990). A Classification of Illocutionary Acts. In D. Carbaugh (Ed.), Cultural Communication and Intercultural Contact (349-372). Routledge.
Traverso, V. (1996). La conversation familière. Analyse pragmatique des interactions. Presses Universitaires de Lyon.
Traverso, V. (1999). L’analyse des conversations. Nathan.
Vincent, D. (1993). Les ponctuants de la langue et autres mots du discours. Nuit Blanche.