Ảnh hưởng của phản hồi và chữa lỗi nói cho sinh viên đến hoạt động giao tiếp trên lớp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng của việc phản hồi và chữa lỗi nói tới hoạt động giao tiếp nói trên lớp của sinh viên. Đối tượng nghiên cứu là sinh viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đang theo học tiếng Anh ở các trình độ trung cấp thấp (A2), trung cấp (B1) và trung cấp cao (B2). Nghiên cứu này sử dụng hai phương pháp thu thập số liệu là quan sát lớp và phỏng vấn sâu đối với những sinh viên từ bỏ mong muốn tiếp tục giao tiếp. Kết quả cho thấy phản hồi tốt từ kênh cảm xúc có tác dụng khích lệ giao tiếp. Từ kênh nhận thức, khi giáo viên chữa lỗi có chọn lọc thì có tác dụng thúc đẩy sinh viên tiếp tục thực hành nói. Ngược lại, phản hồi tiêu cực từ kênh cảm xúc và chữa lỗi quá nhiều đã khiến cho sinh viên nản lòng và từ bỏ mong muốn giao tiếp.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Lỗi, phản hồi, chữa lỗi
Tài liệu tham khảo
[2] H. D. Brown, Principles of Language Learning and Teaching, Prentice Hall Regents, Englewood Cliffs, New Jersey, 1994.
[3] A. S. Hornby, (4th impression), Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English, Oxford University Press, Oxford, 2002.
[4] C. Chaudron, “Teachers’ priorities in correcting learners’ errors in French immersion classes” in R.R. Day (ed.), Talking to learn: Conversation in Second Language Acquisition, Newbury House Publishers, Rowley, MA, 1986.
[5] A. E. Chun, R. R. Day, N. A Chenoweth, and S. Luppescu, Errors, interaction, and correction: A study of native-nonnative conversations, TESOL Quarterly 16 (1982) 537.
[6] N. A. Vigil and J. W. Oller, Rule fossilization: A tentative model, Language Learning 26 (1976) 281.
[7] J. Crichton, “Crisis points in error correction” in G. Brindley (ed.), The Second Language Curriculum in Action, Macquarie University, Sydney, NSW: NCELTR, 1990.
[8] H. V. George, Common Errors in Language Learning, Newbury House Publishers, Rowley, MA, 1972.
[9] M. K. Burt and C. Kiparsky, “Global and local mistakes” in J. H. Schumann & N. Stenson (eds.), New Frontiers in second language Learning, Newbury House Publishers, Rowley, Mass: 1974.
[10] R. L. Allwright, “Problems in the study of teachers’ treatment of learner error” in M. K. Burt & H. Dulay (eds.), New Directions in Second Language Learning, Teaching, and Bilingual Education, On TESOL ’75, Teachers of English to Speakers of Other Languages, Washington, DC, 1975.
[11] M. K. Burt, Error analysis in the adult EFL classroom, TESOL Quarterly 9 (1975) 53.
[12] A. Cohen and M. Robbins, Toward assessing interlanguage performance: The relationship between selected errors, learners’ characteristics, and learners’ explanations, Language Learning 26 (1976) 45.
[13] P. M. Lightbown and N. Spada, How languages are learned, Oxford University Press, Oxford, 1995.
[14] J. L Walker, Opinions of university students about language teaching, Foreign Language Annals 7 (1973) 169.
[15] S. P. Corder, “The significance of learners’ errors” in J. C. Richards (ed.), Error Analysis: Perspectives on Second Language Acquisition, Longman, Singapore, 1985.
[16] M. K. Burt and C. Kiparsky, The Gooficon: A Repair Manual for English, Newbury House Publishers, Rowley, Mass, 1972.
[17] D. Murphy, Communication and correction in the classroom, ELT Journal 40 (1986) 146.
[18] J. Edge, Mistakes and Correction: Longman Keys to Language Teaching, Longman, London, 1989.
[19] Nguyen Nguyet Minh, Error correction revisited: Which correction techniques are most effective? Which are most often used in everyday classroom practice? Teacher’s Edition 11 (2003) 14.
[20] Nguyen Quynh Trang, Difficulties experienced by Vietnamese lecturers teaching IELTS speaking at university level and some suggested solutions, VNU Journal of Science, Foreign Languages 26 (2010) 252.
[21] N. Lee, Notion of ‘error’ and appropriate corrective treatment, Hongkong Papers in Linguistics and Language Teaching 14 (1991) 55.
[22] J. F. Fanselow, The treatment of error in oral work, Foreign Language Annals 10, 5 (1977) 583.
[23] K. M. Bailey, “Classroom-centered research on language teaching and learning” in M. Celce-Murcia (ed.), Beyond Basics: Issues and Research in TESOL, Newbury House Publishers, Rowley, MA, 1985.
[24] R. Cathcart and J. E. W. B. Olsen, “Teachers’ and students’ preferences for correction of classroom conversation errors” in J. F. Fanselow and R. H. Crymes (eds.), On TESOL 76, Teachers of English to Speakers of Other Languages, Washington, DC, 1976.
[25] C. Chaudron, A discriptive model of discourse in the corrective treatment of learners’ errors, Language Learning 27 (1977) 29.