Những biểu hiện về tình cảm và cảm xúc trong hai tiểu thuyết Người xa lạ và Dịch hạch của nhà văn Albert Camus

Lê Thị Phương Lan1,
1 Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt


Bài viết đề cập đến những biểu hiện về cảm xúc hay tình cảm trong tiểu thuyết của Albert Camus, đặc biệt trong hai tác phẩm Người xa lạDịch hạch, nằm trong hai giai đoạn sáng tác khác nhau của ông là “thời kỳ phi lý” (cycle de l’absurde) và “thời kỳ nổi loạn” (cycle de la révolte). Hai khái niệm cơ bản được bàn tới là “ethos” được hiểu là hình ảnh của người nói xây dựng thông qua hệ thống ngôn ngữ và “pathos” hay là cảm xúc mà người nói tạo ra cho người nghe. Nghiên cứu này nhấn mạnh vào hai loại tình cảm đối lập nhau là sự ác cảm (antipathie) và thiện cảm (sympathie).


Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Camus A., Le discours de Stockholm, http://corsaire66.blogspot.com/2008/10/le-discours-de-stockholm-par-albert.html#.U6fwv5R_u9s.
[2] Lévi-Valensi J. (dir), Pléiade Albert Camus Œuvres complètes, tome I & II, Gallimard, Paris, 2006.
[3] Aristote, Rhétorique, trad. Ruelle, introd. Meyer, commentaire de Timmermans, Le Livre de Poche, Paris, 1991.
[4] Reboul O., Introduction à la rhétorique, P.U.F., coll. « Premier Cycle », Paris, 1991.
[5] Eggs E., « Ethos aristotélicien, conviction et pragmatique moderne » dans Amossy R.(dir) : Image de soi dans le discours. La construction de l’ethos, Delachaux et Niestlé, Lausanne, 1999, pp.31-49.
[6] Aristote, Rhétorique I-III, éd. et trad. de M.Dufour, Les Belles Lettres, (1ère éd. 1930), Paris, 1967-1973.
[7] Amossy R., L’argumentation dans le discours, Armand Colin, Paris, 2010.
[8] Camus A., L’Étranger, Gallimard, coll. « Folio », Paris, 1942.
[9] Amossy R., « Dimension rationnelle et dimension affective de l’ethos », dans Rinn M.(dir) : Émotions et discours, l’usage des passions dans la langue, Presse universitaire de Rennes, Rennes, 2008, pp. 113-126.
[10] Barthes R., Le degré zéro de l’écriture (première édition 1953), coll. « Points », Le Seuil, Paris, 1972.
[11] Ducrot O., Le dire et le dit, Minuit, Paris, 1984.
[12] Amossy R., « La notion d’ethos de la rhétorique à l’analyse de discours », dans Amossy R. (dir) : Image de soi dans le discours. La construction de l’ethos, Delachaux et Niestlé, Genève, 1999, pp. 9-26.
[13] Maingueneau D., Le contexte de l’oeuvre littéraire, Dunod, Paris, 1993.
[14] Maingueneau D., « Ethos, scénographie, incorporation » dans Amossy R. (dir) : Image de soi dans le discours. La construction de l’ethos, Delachaux et Niestlé, Genève, 1999, pp. 75-100.
[15] Glaudes P. & Reuter Y., Personnage et didactique du récit, Centre d’Analyse Syntaxique de l’Université de Metz, 1998.
[16] Declercq G., L’art d’argumenter. Structures rhétoriques et littéraires, Éditions Universitaires, Paris, 1992.
[17] Jouve V., Poétique du roman, Armand Colin, Paris, 2010.
[18] Meyer M., La Rhétorique, PUF, Paris, 2004.
[19] Camus A., La Peste, Gallimard, coll. « Folio », Paris, 1947.
[20] Eggs E., « Le pathos dans le discours – exclamation, reproche, ironie » dans Rinn M.(dir) : Émotions et discours, l’usage des passions dans la langue, Presse universitaire de Rennes, Rennes, 2008, pp. 291-320.