NHỮNG THAY ĐỔI VÀ THÁCH THỨC GIÁO VIÊN GẶP PHẢI KHI TRIỂN KHAI DẠY HỌC TIẾNG ANH TÍCH HỢP NỘI DUNG CHUYÊN NGÀNH

Trần Thị Thu Hiền1,
1 Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu những thay đổi và thách thức giáo viên bậc trung học phổ thông gặp phải trong quá trình triển khai dạy học tiếng Anh tích hợp nội dung chuyên ngành. Phiếu khảo sát và phỏng vấn sâu là hai công cụ được chọn để thu thập dữ liệu nghiên cứu cho đề tài. Kết quả nghiên cứu cho thấy giáo viên đã có những thay đổi đáng khích lệ trong việc soạn giáo án, phát triển tài liệu giảng dạy, sử dụng các chiến lược, kĩ thuật giảng dạy và đánh giá học sinh theo đướng hướng dạy học tích hợp ngoại ngữ và nội dung chuyên ngành (CLIL). Những thách thức mà giáo viên gặp phải bao gồm kiến thức chuyên ngành, thời gian hạn hẹp, khối lượng công việc nhiều, động lực học của học sinh và sự thiếu vắng các chính sách hỗ trợ việc giảng dạy theo đường hướng CLIL. Kết quả nghiên cứu có thể là nguồn thông tin tham khảo cho công tác triển khai việc dạy học theo đường hướng tích hợp ngoại ngữ và nội dung chuyên ngành ở nước ta sau này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Ball, P., Kelly, K., & Clegg, J. (2015). Putting CLIL into practice. Oxford University Press.
Bentley, K. (2010). The TKT course: CLIL module. Cambridge University Press.
Cambridge ESOL. (2011). Teaching Maths through English - a CLIL approach. University of Cambridge ESOL Examinations.
Cohen, A. (1994). Assessing language ability in the classroom (2e). Heinle and Heinle.
Costa, F. (2016). CLIL (Content and language integrated learning) through English in Italian higher education. LED Edizioni Universitarie di Lettere Economia Diritto. http://www.ledonline.it/Lingue-e-culture/785-Content-Language-Integrated-Learning.php
Coyle, D. (2006). Content and language integrated learning: Motivating learners and teachers. Scottish Languages Review, 13, 1-18.
Coyle, D. (2015). Strengthening integrated learning: Towards a new era for pluriliteracies and intercultural learning. Latin American Journal of Content and Language Integrated Learning, 8(2), 89-91. http://dx.doi.org/10.5294/laclil.2015.8.2.2
Coyle, D., Hood P., & Marsh, D. (2010). CLIL: Content and language integrated learning. Cambridge University Press.
Dalton-Puffer, C. (2007). Discourse in CLIL classrooms. John Benjamin.
Dalton-Puffer, C., Nikula, T., & Smit, U. (Eds.). (2010). Language use and language learning in CLIL classrooms. John Benjamins Publishing Company.
Eurydice. (2006). Content and language integrated learning (CLIL) at school in Europe. https://www.indire.it/lucabas/lkmw_file/eurydice/CLIL_EN.pdf
Grieveson, M., & Wendy, S. (2017). The CLIL resource pack: Photocopiable and interactive whiteboard activities for primary and lower secondary teachers. Delta Publishing.
Heine, L. (2010). Problem solving in a foreign language: A study in content and language integrated learning. Walter de Gruyter GmBH & Co.
Ioannou-Georgiou, S., & Pavlou, P. (Eds.). (2011). Guidelines for CLIL implementation in primary and pre-primary education. PROCLIL and European Commission. http://docplayer.net/21884649-Guidelines-for-clil-implementation-in-primary-and-pre-primary-education.html
Lorenzo, F. (2008). Instructional discourse in bilingual settings: An empirical study of linguistic adjustments in CLIL. Language Learning Journal, 36(1), 21-23.
Marsh, D. (2002). CLIL/EMILE- The European dimension: Actions, trends and foresight potential. European Commission.
Mehisto, P., Marsh, D., & Frigols, M. J. (2008). Uncovering CLIL, content and language integrated learning in bilingual and multilingual education. Macmillan.
Nikula, T., & Marsh, D. (1996). Kartoitus vieraskielisen opetuksen tarjonnasta peruskouluissa ja lukioissa (Language and content instruction in the Finnish primary and secondary sectors). Opetushallitus.
Papaja, K., & Wysocka-Narewska, M. (2020). Investigating code-switching in a content and language integrated learning (CLIL) classroom. Theory and Practice of Second Language Acquisition, 6(1), 51-63.
Pokrivcakova, S. (2015). Research implications for the training of CLIL teachers in Slovakia. In D. Hanesova (Ed.), Learning together to be a better CLIL Teacher (pp. 23-28). Pedagogicka fakulta, Univerzita Mateja Bela v Banskej Bystrici.
Ruiz de Zarobe, Y., & Jimenez C. R. M. (Eds.) (2009). CLIL: Evidence from research in Europe. Multilingual Matters.
Sadler. D. R. (1989). Formative assessment and the design of instructional systems. Instructional Science, 18, 119-144.
Straková, Z. (2013). Introduction to teaching English. Vydavateľstvo Prešovskej univerzity.
Yassin, S. M., Marsh, D., Tek O. E., & Ying, L. Y. (2009). Learners' perceptions towards the teaching of science through English in Malaysia: A quantitative analysis. International CLIL Research Journal, 1(2), 54-69. http://www.icrj.eu/12/article6.html