ĐỐI CHIẾU BIỂU THỨC NGÔN NGỮ ĐIỂN MẪU TRONG THỂ LOẠI BÀI BÁO KHOA HỌC TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài nghiên cứu nhận diện những đặc điểm tương đồng và khác biệt trong cách sử dụng các biểu thức ngôn ngữ điển mẫu của 40 bài báo khoa học tiếng Anh và tiếng Việt trên các tạp chí ngành ngôn ngữ học trong nước và quốc tế. Dựa vào khung phân tích của Hyland (2008), kết quả cho thấy hầu hết tỷ lệ sử dụng các biểu thức ở khía cạnh liên quan đến nghiên cứu, văn bản và tham thể ở hai tập khối liệu có sự tương đồng đáng kể. Tuy nhiên, khối liệu tiếng Anh có tỷ lệ biểu thức trích dẫn cao hơn khối liệu tiếng Việt. Điều này cho thấy các tác giả Việt Nam chưa thật sự chú trọng việc trích dẫn những công bố của các nhà nghiên cứu khác. Nghiên cứu đưa ra hàm ý rằng các học phần viết học thuật và các khóa đào tạo viết bài báo khoa học dành cho sinh viên và giảng viên cần nhấn mạnh sự cần thiết của việc sử dụng biểu thức trích dẫn phù hợp nhằm gia tăng chất lượng bản thảo bài báo khi tác giả gửi đăng ở các tạp chí uy tín trong và ngoài nước.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
biểu thức, ngôn ngữ phổ dụng, bài báo khoa học, ngôn ngữ học, đối chiếu
Tài liệu tham khảo
Ädel, A., & Erman, A. (2012). Recurrent word combinations in academic writing by native and non-native speakers of English: A lexical bundles approach. English for Specific Purposes, 31, 81–92.
Biber, D., & Barbieri, F. (2007). Lexical bundles in university spoken and written registers. English for Specific Purposes, 26(3), 263–286.
Biber, D., Conrad, S., & Cortes, V. (2003). Lexical bundles in speech and writing: an initial taxonomy. In A. Wilson, P. Rayson, & T. McEnery (Eds.), Corpus linguistics by the Lune: A Festschrift for Geoffrey Leech (pp. 71–92). Peter Lang.
Cao Thị Hồng Phương. (2018). Move analysis of conference abstracts in applied linguistics: Pedagogical implications into language classrooms. VNU Journal of Foreign Studies. 34(4), 104-114.
Casal, E. & Yoon, J. (2023). Frame-based formulaic features in L2 writing pedagogy: Variants, functions, and student writer perceptions in academic writing. English for Specific Purposes, 71(3),102-114.
Chen, Y., & Baker, P. (2010). Lexical bundles in L1 and L2 academic writing. Language Learning and Technology, 14(2), 30–49.
Cortes, V. (2013). The purpose of this study is to: Connecting lexical bundles and moves in research article introductions. Journal of English for Academic Purposes, 12(1), 33– 43.
Cunningham, K. J. (2017). A phraseological exploration of recent mathematics research articles through key phrase frames. Journal of English for Academic Purposes, 25(1), 71–83.
Đinh Thị Xuân Hạnh. (2019). Đặc điểm liên kết và mạch lạc trong văn bản khoa học (Qua các bài báo khoa học xã hội và nhân văn trên tạp chí khoa học – ĐHQGHN) (Luận án Tiến sĩ). Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Ellis, N. C. (2008). Phraseology. The periphery and the heart of language. In F. Meunier, & S. Granger (Eds.), Phraseology in foreign language learning and teaching (1–13). John Benjamins.
Esfandiari, R., & Barbary, F. (2017). A contrastive corpus-driven study of lexical bundles between English writers and Persian writers in psychology research articles. Journal of English for Academic Purposes, 29(5), 21–42.
Flowerdew, J. (2008). Scholarly writers who use English as an additional language: What can Goffman’s “Stigma” tell us? Journal of English for academic purposes, 7(2), 77-86.
Gilquin, G., Granger, S., & Paquot, M. (2007). Learner corpora: The missing link in EAP pedagogy. Journal of English for Academic Purposes, 6(4), 319–335.
Granger, S. (1998). Prefabricate patterns in advanced EFL writing: collocations and formulae. In A. P. Cowie (Ed.), Phraseology: Theory, analysis and applications (pp. 145–160). Oxford University Press.
Granger, S. (2003), “The corpus approach: A common way forward for contrastive linguistics and translation studies?”. In Granger, S. et al (Eds.), Corpus-based Approaches to Contrastive Linguistics and Translation Studies.
Hoàng Văn Vân. (2020). Thể loại: dẫn nhập lịch sử, lí thuyết, nghiên cứu và phương pháp giảng dạy. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Howarth, P. (1998). Phraseology and second language proficiency. Applied Linguistics, 19(1), 24–44.
Hyland, K. (2008). Academic clusters: text patterning in published and postgraduate writing. International Journal of Applied Linguistics, 18, 41–62.
Iwatsuki, K., Boudin, F., & Aizawa, A. (2020). Extraction and Evaluation of Formulaic Expressions Used in Scholarly Papers. Expert System with Application., 187, 115840.
Jalali, Z. S., & Moini, M. R. (2014). Structure of lexical bundles in introduction Section of Medical Research Articles. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 98, 719-726.
Jalilifar, A. & Qoreishi, S. M. (2018). From the perspective of: Functional Analysis of formulaic sequences in Applied Linguistics Research Articles. International Journal of English Studies, 18(2), 161–186.
Lâm Quang Đông. (2017). Đánh giá ngôn ngữ trong văn bản khoa học tiếng Việt: kết quả bước đầu. Ngôn ngữ và Đời sống, 261(7), 3-14.
Li, J., & Schmitt, N. (2009). The acquisition of lexical phrases in academic writing: a longitudinal case study. Journal of Second Language Writing, 18(2), 85–102.
Liu, D. (2012). The most frequently-used multi-word constructions in academic written English: A multi-corpus study. English for Specific Purposes, 31, 25–35.
Lu, X., Yoon, J., & Kisselev, O. (2018). A phrase-frame list for social science research article introductions. Journal of English for Academic Purposes, 36, 76-85.
McCully, G. (1985). Writing quality, coherence, and cohesion. Research in the Teaching of English, 19, 269–282.
Nguyễn Bích Hồng. (2021). Evaluative Language in Conclusion Sections of Vietnamese Linguistic Research Articles. VNU Journal of Foreign Studies, 37(3), 40-59.
Nguyễn Thị Minh Tâm & Ngô Hữu Hoàng. (2017). Khảo sát tiềm năng cấu trúc thể loại của phần tóm tắt trong các bài báo khoa học tiếng Anh và tiếng Việt theo quan điểm chức năng hệ thống. Hội thảo khoa học quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy bản ngữ, ngoại ngữ và khu vực học trong thời kỳ hội nhập Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà Nẵng.
Nguyễn Thị Thu Thủy. (2012). Động từ tình thái tiếng Anh và tiếng Việt trong các văn bản khoa học xã hội. Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, 3(197), 33-39.
Nguyễn Thị Tuyết Mai. (2019). Medical case reports in English and Vietnamese: A genre-based analysis (Luận án Tiến sĩ). Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Thụy Phương Lan. (2012). Bước đầu tìm hiểu cấu trúc thể loại và đặc điểm ngôn ngữ của các bài tạp chí chuyên ngành kinh tế tiếng Anh. Tạp chí Ngôn ngữ, 6, 67-80.
Nguyễn Văn Tuấn. (2019). Đi vào nghiên cứu khoa học. NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Omidian, T., Shahriari, H., & Siyanova-Chanturia, A. (2018). A cross-disciplinary investigation of multi-word expressions in the moves of research article abstracts. Journal of English for Academic Purposes, 36(6), 1–14.
Qin, J. (2014). Use of formulaic bundles by non-native English graduate writers and published authors in applied linguistics. System, 42(1), 220–231.
Tariq, M., Ahmad, T. & Rehman, S. (2016). Is English Language a Barrier in Research Productivity Among Information Professionals? A Descriptive Study. Pakistan Journal of Information Management & Libraries, 17-18(1), 162-174.
Tôn Nữ Mỹ Nhật & Nguyễn Thị Diệu Minh. (2020). A study on modality in English-medium research articles. VNU Journal of Foreign Studies, 36(6), 74-92.
Tran, T.; Trinh, T.-P.-T.; Le, C.-M.; Hoang, L.-K.; Pham, H.-H. (2020), Research as a Base for Sustainable Development of Universities: Using the Delphi Method to Explore Factors Affecting International Publishing among Vietnamese Academic Staff. Sustainability, 12(8), 1-16.
Vincent, B. (2013). Investigating academic phraseology through combinations of very frequent words: A methodological exploration. Journal of English for Academic Purposes, 12(1), 44–56.
Wray, A. (2002). Formulaic language and the lexicon. Cambridge University Press.