MỘT SỐ LỖI CỦA NGƯỜI HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGÔN NGỮ DI SẢN: TRƯỜNG HỢP ĐỐI TƯỢNG HÀN - VIỆT
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Ngôn ngữ di sản hay ngôn ngữ tổ tiên (heritage language) là thuật ngữ xuất hiện gần đây nhưng đã trở thành một xu hướng mới trong nghiên cứu. Bên cạnh là một ngoại ngữ, trong nhiều cộng đồng, tiếng Việt cũng là một ngôn ngữ di sản được giảng dạy, bảo tồn và gìn giữ. Bài viết khảo sát nhóm sinh viên Hàn Quốc học tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ di sản để tìm hiểu sự ảnh hưởng của ngôn ngữ chiếm ưu thế (tiếng Hàn) lên ngôn ngữ di sản (tiếng Việt) và khả năng thành thạo ngôn ngữ di sản của nhóm đối tượng này đối với kết cấu vận động tiếng Việt. Trong nghiên cứu của mình, chúng tôi nhận thấy một số lỗi mà một người nói ngôn ngữ di sản mắc phải như sau: lỗi không phân biệt được cái loại thành tố Hướng trong kết cấu vận động, lỗi không nhận diện được trật tự các thành phần câu tiếng Việt, và lỗi về trật tự các thành tố trong động ngữ dẫn đến lỗi sai về logic, ngữ nghĩa của câu.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tiếng Việt như một ngôn ngữ di sản, Hàn - Việt, cấu trúc vận động, lỗi
Tài liệu tham khảo
Choi, S. (2006). Influence of language-specific input on spatial cognition: Categories of containment. First Language, 26(2), 207–232.
Choi, S. (2009). Typological differences in syntactic expressions of Path and Causation. In V. M. Gathercole (Ed.), Routes to Language: Studies in Honor of Melissa Bowerman (pp. 169–194). Mahwah, Lawrence Erlbaum.
Beecher, Henry (2004). Three varieties of serial verb constructions in Vietnamese. Ms. University of California San Diego.
Croft, W., Barðdal, J., Hollmann, W., Sotirova, V. & Taoka, C. (2010). Revising Talmy’s typological classification of complex event constructions. In Hans C. Boas (Ed), Contrastive Studies in Construction Grammar (pp. 201–235). John Benjamins.
Hwan, A.K. (1996). Trật tự từ trong tiếng Hàn so sánh với tiếng Việt (Luận án). Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM.
Hoa, N.T.T. (2012). So sánh đối chiếu cấu trúc cụm động từ trong tiếng Hàn và tiếng Việt (Luận văn). Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
Kagan, O.E., Carreira, M.M., & Hitchens Chik, C. (Eds.). (2017). The Routledge Handbook of Heritage Language Education: From Innovation to Program Building (1st ed.). Routledge. https://doi.org/10.4324/9781315727974
Kelleher, A. (2010a). What is a Heritage Language? https://www.cal.org/heritage/pdfs/briefs/What-is-a-Heritage-Language.pdf
Kelleher, A. (2010b). Who is a Heritage Language Learner? https://www.cal.org/heritage/pdfs/Who-is-a-Heritage-Language-Learner.pdf
Montrul, S. (2015). The Acquisition of Heritage Languages. Cambridge University Press.
Montrul, S., & Ionin, T. (2012). Dominant Language Transfer in Spanish Heritage Speakers and Second Language Learners in the Interpretation of Definite Articles. Modern Language Journal, 96(1), 70-94. https://doi.org/10.1111/j.1540-4781.2012.01278
Nguyễn, L. T. (2011). Về động ngữ tiếng Việt. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, 27, 225-231.
Ngô, H. H. (2013). Tiếng Việt trong cộng đồng người Việt tại Mĩ và việc biên soạn Từ điển tiếng Việt hải ngoại. Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, 2/2013, 15-22.
Nguyễn, T. T (2013). Học tiếng nói chung và tiếng Việt nói riêng với heritage students. Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, 11/2013, 35-40.
Nguyen, H. B. N. (2020). Cross-generational linguistic variation in the Canberra Vietnamese heritage language community: A corpus-centred investigation. PhD dissertation, University of Cambridge.
Pace, C. (2009). The typology of motion verbs in Northern Vietnamese. Rice Working Papers in Linguistics 1.
Phan, N. T (2017). Sự tương tác của các ý nghĩa thể và kết cấu vị từ chuỗi chỉ chuyển động có hướng trong cách dùng tiếng Việt của một số người Mỹ gốc Việt. Tạp chí Ngôn ngữ, 2/2017, 56-71.
Phan, N.T. (2019). Vietnamese as a heritage language: a preliminary study on linguistic characteristics of Vietnamese Americans. In Engelbert, Thomas (Ed.), New Contributions to Vietnamese Linguistics. University of Hamburg.
Polinsky, M. (2018). Heritage Languages and their Speakers. Cambridge University Press.
Slobin, D. (1996). Two ways to travel: Verbs of motion in English and French. In M. Shibatani & S. A. Thompson (Eds). Grammatical Constructions: Their Form and Meaning (pp. 195–220). Clarendon Press.
Slobin, D. (2004). The many ways to search for a frog: Linguistic typology and the expression of motion events. In S. Strömqvist & L. Verhoven (eds), Relating Events in Narrative: Typological and Contextual Perspectives (pp. 219–257). Psychology Press.
Slobin, D. (2006). What makes manner of motion salient ? Explorations in linguistic typology, discourse, and cognition. In M. Hickmann & S. Robert (Eds), Space in Languages: Linguistic Systems and Cognitive Categories (pp. 59–81). John Benjamins.
Tang, G. (2007). Cross-Linguistic Analysis of Vietnamese and English with Implications for Vietnamese Language Acquisition and Maintenance in the United States. Journal of Southeast Asian American Education and Advancement,2(1).
Talmy, L. (1985). Lexicalization patterns: Semantics structure in lexical forms. In T. Shopen (Ed.), Language Typology and Syntactic. Description: Grammatical Categories and the Lexicon (pp. 36–149). Cambridge University Press.
Talmy, L. (2000). Towards Cognitive Semantics: Conceptual Structuring Systems, Cambridge. The MIT Press.
Trần, T. M. N. (2018). Vấn đề bảo tồn tiếng Việt như một “ngôn ngữ di sản” cho trẻ em trong gia đình đa văn hóa Hàn Việt. Tạp chí Khoa học Xã hội, 10+11/2018, 78-88.
Tran, T. H. V. (2021). Home language maintenance among Vietnamese-Australian families. PhD dissertation, University of Wollongong, Australia.
Valdés, G. (2001). Heritage Language Students: Profiles and Possibilities, In Heritage Languages in American: Preserving a National Resource (pp. 37-80). Washington, DC&McHenry, IL: Center for Applied Linguistics & Delta Systems.
Yeh, Y. C.; Ho, H. J; Chen, M. C. (2015). Learning Vietnamese as a Heritage Language in Taiwan. Journal of Multilingual and Multicultural Development, 36(3), 255-265.