NIỀM TIN VÀ THỰC TẾ VIỆC SỬ DỤNG CÁC TỪ NỐI TRONG BÀI LUẬN IELTS CỦA NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH NHƯ LÀ NGOẠI NGỮ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu niềm tin và thực tế việc sử dụng từ nối (discourse markers) trong bài luận IELTS của những người học tiếng Anh như là ngoại ngữ. Tham gia nghiên cứu là một nhóm 60 học viên đang tham gia các khóa luyện thi IELTS tại một trung tâm Anh ngữ ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ bảng câu hỏi và 120 bài luận IELTS (Task 2) do học viên tham gia nghiên cứu viết. Dữ liệu bảng câu hỏi được xử lý bằng phần mềm SPSS, còn dữ liệu các bài luận được xử lý bằng phần mềm AntConc. Kết quả cho thấy học viên tham gia nghiên cứu có niềm tin mạnh mẽ vào tầm quan trọng của các từ nối trong văn viết, và thực tế họ sử dụng các từ nối trong các bài luận IELTS với tần suất vừa phải. Ngoài ra, trong sáu loại từ nối, học viên sử dụng từ nối thêm thông tin nhiều hơn các loại từ nối khác. Bài viết này cũng trình bày một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh nói chung và dạy và học viết tiếng Anh nói riêng tại nơi nghiên cứu và các nơi khác tương tự.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
liên từ, bài luận, IELTS, học viên, văn viết
Tài liệu tham khảo
Albesher, K. B., Farid, A., & Raja, M. S. H. (2017). Saudi EFL teachers’ perception of the use of discourse markers in developing writing skills of adult learners. Journal of Applied Linguistics and Language Research, 4(4), 192-209.
Ali, E. A., & Mahadin, R. S. (2016). The use of discourse markers in written discourse by students of English at The University of Jordan. International Journal of Humanities and Social Science, 6(3), 23-35.
Dumlao, R. P., & Wilang, J. D. (2019). Variations in the use of discourse markers by L1 and L2 English users. Indonesian Journal of Applied Linguistics, 9(1), 202-209. https://doi.org/10.17509/ijal.v9i1.15206
Fraser, B. (1999), What are discourse markers? Journal of Pragmatics, 31(7), 931-952. https://doi.org/10.1016/S0378-2166(98)00101-5
Fraser, B. (2009). An account of discourse markers. International Review of Pragmatics, 1(2), 293-320. https://doi.org/10.1163/187730909X12538045489818
Fung, L. (2011). Discourse markers in the ESL classroom: A survey of teachers' attitudes. Asian EFL Journal, 2(13), 199-248.
Ho, V. L. (2011). Non-native argumentative writing by Vietnamese learners of English: A contrastive study [Doctoral dissertation, Georgetown University]. http://hdl.handle.net/10822/553147
Jalilifar, A. (2008). Discourse markers in composition writings: The case of Iranian learners of English as a foreign language. English Language Teaching, 1(2), 114-122. https://doi.org/10.5539/elt.v1n2p114
Kalajahi, S. (2012). Constructing an organized and coherent text: How discourse markers are viewed by Iranian post-graduate students. International Journal of Humanities and Social Science, 2(9), 196-202.
Knott, A., & Dale, R. (1994). Using linguistic phenomena to motivate a set of coherence relations. Discourse Processes, 18(1), 35-62. https://doi.org/10.1080/01638539409544883
Le, V. C. (2011). Form-focused instruction: A case study of Vietnamese teachers’ beliefs and practices [Doctoral dissertation, University of Waikato]. https://hdl.handle.net/10289/5253
Le, V. C. (2017). English language education in Vietnamese universities: National benchmarking in practice. In E. S. Park & B. Spolsky (Eds.), English education at the tertiary level in Asia: From theory to practice (pp. 283–292). Routledge.
Liu, X. (2017, February). The meta-pragmatic functions of English discourse markers. In J. Wang, G. Chang & H. Zhou (Eds.), Proceedings of the 2016 7th International Conference on Education, Management, Computer and Medicine (EMCM 2016) (pp. 1276-1280). Atlantis Press. https://doi.org/10.2991/emcm-16.2017.248
Louwerse, M. M., & Mitchell, H. H. (2003). Toward a taxonomy of a set of discourse markers in dialog: A theoretical and computational linguistic account. Discourse Processes, 35, 199–239. https://doi.org/10.1207/S15326950DP3503_1
Makeh, A., & Sinwongsuwat, K. (2014). Improving and retaining oral English performance with scripted role-play: A study of Thai primary school students. In International Proceedings of L-SA Workshops & Colloquium 2014. Faculty of Liberal Arts, Prince of Songkhla University.
Modhish, A. (2012). Use of discourse markers in the composition writings of Arab EFL learners. English Language Teaching, 5(5), 56-61. https://doi.org/10.5539/elt.v5n5p56
Moore, T., & Morton, J. (2005). Dimensions of difference: A comparison of university writing and IELTS writing. Journal of English for Academic Purposes, 4(1), 43-66. https://doi.org/10.1016/j.jeap.2004.02.001
Nguyen, B. T. L. (2011). An investigation into discourse markers in the conversations of the current English textbooks used in Vietnamese high schools [Master’s thesis, The University of Danang].
Nguyen, T. T. T. (2018). A corpus-based study on cross-cultural divergence in the use of hedges in academic research articles written by Vietnamese and native English-speaking authors. Social Sciences, 7(4), 1-13. https://doi.org/10.3390/socsci7040070
Rahimi, M. (2011). Discourse markers in argumentative and expository writing of Iranian EFL learners. World Journal of English Language, 1(2), 68-78. https://doi.org/10.5430/wjel.v1n2p68
Schwartz, S. H. (1992). Universals in the content and structure of values: Theoretical advances and empirical tests in 20 countries. Advances in Experimental Social Psychology, 25, 1-65. https://doi.org/10.1016/S0065-2601(08)60281-6
Swan, M. (2005). Practical English usage. Oxford University Press.
Swan, M. (2007). Grammar, meaning and pragmatics: Sorting out the muddle. TESL-EJ, 11(2), 1-10.
Trillo, R. J. (2002). The pragmatic fossilization of discourse markers in non-native speakers of English. Journal of Pragmatics, 4(34), 769–784. http://dx.doi.org/10.1016/S0378-2166(02)00022-X
Tran, T. Q., & Chau, N. H. L. (2021). The use of metadiscourse markers in English applied linguistics research proposals by Vietnamese postgraduate students. VNU Journal of Social Sciences and Humanities, 7(5), 566-576. https://doi.org/10.33100/tckhxhnv7.5.TranQuocThao-NguyenChauHoangLong
Tran, T. Q., & Nguyen, M. V. (2017). A syntactic analysis of the English discourse marker only and its Vietnamese translational equivalents. VNU Journal of Foreign Studies, 33(3), 77-87. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4157
Tran, T. Q., & Phan, H. V. (2021). The use of English discourse markers in business news articles by Vietnamese journalists. VNU Journal of Science: Education Research, 37(4), 60-70. https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4493
Vo, T. N. (2018). An investigation into discourse markers in conversations used in English and Vietnamese short stories [Master’s thesis, The University of Danang].
Yunis, M. M., & Haris, S. N. F. (2014). The use of discourse markers among form four SLL students in essay writing. International Education Studies, 7(2), 54-63. http://dx.doi.org/10.5539/ies.v7n2p54