TRẢI NGHIỆM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NGOẠI NGỮ TRỰC TUYẾN TRONG NĂM 2021-2022

Nguyễn Quỳnh Hoa, Nguyễn Thị Chi1, Bùi Thiện Sao1, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Quỳnh Yến1, Trần Thị Thu Hiền1, Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh1
1 Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong thời kỳ đại dịch Covid-19, kiểm tra đánh giá trực tuyến được ứng dụng rộng rãi như là một hình thức ứng phó tạm thời để đảm bảo hoạt động dạy và học không bị gián đoạn. Đồng thời, nền giáo dục thế giới trong đó có giáo dục Việt Nam đang thay đổi nhanh chóng theo xu hướng chuyển đổi số và xây dựng các mô hình giáo dục mở. Trong xu thế chung đó, kiểm tra đánh giá trực tuyến sẽ ngày càng trở nên phổ biến. Với mục đích nhìn lại những gì đã diễn ra cũng như có cơ sở để hoạch định cho tương lai, nghiên cứu này được thực hiện thông qua việc thu thập ý kiến đánh giá của 685 sinh viên đã tham gia vào các hoạt động kiểm tra đánh giá ngoại ngữ trực tuyến được tổ chức ở quy mô lớp học và ở diện rộng trong hai năm 2021 và 2022. Công cụ thu thập dữ liệu của nghiên cứu là một bảng câu hỏi về những trải nghiệm của sinh viên với các ưu nhược điểm của hoạt động kiểm tra đánh giá ngoại ngữ trực tuyến. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên tại trường đại học này có trải nghiệm khá tích cực với các hoạt động kiểm tra đánh giá ngoại ngữ trực tuyến của Nhà trường. Khi so sánh dữ liệu thu được của đối tượng sinh viên chuyên tiếng Anh và sinh viên chuyên các ngoại ngữ khác, một số khác biệt đáng kể trong trải nghiệm của hai nhóm được tìm thấy. Các kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa nhất định với việc triển khai và mở rộng hoạt động kiểm tra đánh giá ngoại ngữ trực tuyến trong tương lai.

Chi tiết bài viết

Author Biographies

Nguyễn Thị Chi, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Thi Chi Nguyen is a lecturer of English language and a researcher at VNU University of Languages and International Studies (ULIS-VNU). She obtained PhD degree in English teaching methodology at ULIS-VNU. She has involved in projects of test design and examiner training. Her research interests include teacher professional development, testing and assessment, and young learner learning.

Bùi Thiện Sao, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Thien Sao Bui is currently a Ph.D. student in Education Assessment and Evaluation at Melbourne Graduate School of Education. She had several years of working as a test developer and researcher at VNU University of Languages and International Studies. Her research interest includes language testing, reading comprehension, and learner differences.

Nguyễn Thị Phương Thảo

Thi Phuong Thao Nguyen is a lecturer and researcher at VNU University of Languages and International Studies. She earned a Master’s degree in English Language Teaching from the University of Southampton, UK. She has participated in research projects on test development and examiner training. Her research interests include teacher education, professional development, testing and assessment.

Nguyễn Thị Quỳnh Yến, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Thi Quynh Yen Nguyen is the Director of the Center for Language Testing and Assessment at VNU University of Languages and International Studies. She holds a PhD in English Language Assessment. Her research interests include English linguistics, teaching methodology and language assessment.

Trần Thị Thu Hiền, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Thi Thu Hien Tran is a lecturer-researcher at VNU University of Languages and International Studies. Her authored works are mainly in applied linguistics and language teaching. Her interests vary with ESP, advertising language and professional development. Recently, Hien has focused on CLIL, language testing and assessment.

Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Thi Ngoc Quynh Nguyen holds a PhD in Applied Linguistics from the University of Melbourne, Australia. She is currently the Head of the Science and Technology Office at VNU University of Languages and International Studies. She plays a leading role in institutional and national projects on language assessment and teacher development. Her research interests are second language education and assessment, teacher development, and bilingual education.

Tài liệu tham khảo

Abeywichrama, R., & Thasneen, M. M. A. (2022). Online examinations in the State Universities of Sri Lanka: Perceptions of examiners and students. Sri Lanka Journal of Social Sciences and Humanities, 2(2), 49 -57.
Alsadoon, H. (2017). Students’ perception of e-assessment at Saudi Electronic University. The Turkish Online Journal of Education Technology, 16(1), 147-153.
Bachman, L. (2004). Statistical analyses for language assessment. Cambridge University Press.
Bachman, L., & Palmer, A. (2010). Language assessment in practice: Developing language assessments and justifying their use in the real world. Oxford University Press.
Baleni, Z. (2015). Online formative assessment in higher education: Its pros and cons. Electronic Journal of e-Learning, 13(4), 228-236.
Björnsson, J. K. (2008). Changing Icelandic national testing from traditional paper and pencil
based tests to computer based assessment: some background, challenges and problems to
overcome. In F. S. Scheuermann & A. G. Pereira (Eds.), Toward a research agenda on
computer based assessment: Challenges and needs for European educational
measurement (10-14). European Commission.
Bộ Giáo dục & Đào tạo. (2021). Thông tư 09/2021 v/v Quy định về quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên. https://moet.gov.vn/pages/tim-kiem.aspx?ItemID=7284
Brown, H. D. (2004). Language assessment: Principles and classroom practices. Longman.
Buck, G. (2001). Assessing listening. Cambridge University Press.
Carr, N. T. (2011). Designing and analyzing language tests. Oxford University Press.
Ceka, B., & O’Geen, A. (2019). Evaluating Student Performance on Computer-Based versus Handwritten Exams: Evidence from a Field Experiment in the Classroom. PS: Political Science & Politics, 52(4), 757-762.
Chung, S., & Choi, L. (2021). The development of sustainable assessment during the Covid-19 pandemic: The case of the English language program in South Korea. Sustainability, 13(8), 4499-4512.
Dermo, J. (2009). E-assessment and the student learning experience: A survey of student perception of e-assessment. British Journal of Education Technology, 40(2), 203-214.
Dreher, C., Reiners, T., & Dreher, H. (2011). Investigating factors affecting the uptake of automated assessment technology. Journal of Information Technology Education, 10(1), 161-181.
Field, A. (2009). Discovering statistics using SPSS (4th ed). SAGE Publications.
Forrester, A. (2020). Addressing the challenges of group speaking assessments in the time of the coronavirus. International Journal of TESOL Studies, 2(2), 74-88.
Gehringer, E. F., & Peddycord III, B. W. (2013). Experience with online and open-web exams. Journal of Instructional Research, 2, 10-18.
Ghanbari, N., & Nowroozi, S. (2021). The practice of online assessment in an EFL context amidst Covid-19 pandemic: Views from teachers. Language Testing in Asia, 11(1), 11-27.
Huda, S. S. M., Kabir, M., & Siddiq, T. (2020). E-assessment in higher education: Students’ perspective. International Journal of Education and Development Using Information and Communication Technology (IJEDICT), 16(2), 250-258.
Isbell, D. R., & Kremmel, B. (2020). Test review: Current options in at-home language proficiency tests for making high stakes decisions. Language Testing, 37(4), 600–619.
Jeong, H. (2014). A comparative study of scores on computer-based tests and paper-based tests.
Behaviour & Information Technology, 33(4), 410-422.
Kim, H. R., Bowles, M., Yan, X., & Chung, S. J. (2018). Examining the comparability between paper- and computer-based versions of an integrated writing placement test. Assessing Writing, 36, 49-62.
Kucherova, O. O., & Ushakova, I. O. (2022). Effectiveness of online testing in General English University Course from teacher and student perspectives. Information Technology Learning Tools, 87(1), 185-198.
Kundu, A., & Bej, T. (2021). Experiencing e-assessment during Covid-19: An analysis of Indian students’ perception. Higher Education Evaluation and Development, 15(2), 114–134.
Li, M., Luo, L., Sikdar, S., Nizam, N. I., Gao, S., Shan, H., Kruger, M. Kruger, U., Mohamed, H., Xia, L., & Wang, G. (2021). Optimized collusion prevention for online exams during social distancing. Science of Learning, 6(1), 5.
McMillian, J. H. (2014). Classroom assessment: Principles and practice for effective standard-based instruction (6th Ed.). Pearson Education, Inc.
Nguyễn, H. T., & Nguyễn, P. C. (2022). EFL students’ attitudes towards the English online assessments. International Journal of English Language Teaching, 10(5), 50-60.
Nguyễn, T. Đ., & Nguyễn, T. T. (2021). Đề xuất khung tham chiếu năng lực công nghệ số dành cho giảng viên Đại học Quốc gia TPHCM. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ - Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5(4), 1385-1396.
Nguyễn, T. N. Q., Nguyễn, T. Q. Y., Trần, T. T. H., Bùi, T. S., Nguyễn, T. P. T., Nguyễn, T. C., & Nguyễn, Q. H. (2022). Hoạt động kiểm tra đánh giá ngoại ngữ trực tuyến năm 2021-2022: Ý kiến đánh giá từ học sinh trung học. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế dành cho nghiên cứu sinh và học viên cao học (IGRS2022) (699-710). Vietnam National University Press.
Ockey, G. J. (2021). An overview of Covid-19’s impact on English language university admissions and placement tests. Language Assessment Quarterly, 18(1), 1-5.
Ockey, G. J., Muhammad, A. A., Prasetyo, A. H., Elnegahy, S., Kochem, T., Neiriz, R., Kim, H., & Beck, J. (2021). Iowa State University’s English placement test of oral communication in times of Covid-19. Language Assessment Quarterly, 18(1), 26-35.
Purpura, J., Davoodifard, M., & Voss, E. (2021) Conversion to remote proctoring of the community English language program online placement exam at Teachers College, Columbia University. Language Assessment Quarterly, 18(1), 42-50.
Redecker, C. (2017). European Framework for the Digital Competence of Educators: DigCompEdu. Publications Office of the European Union.
Shraim, K. (2019). Online examination practices in higher education institutions: Learners’ perspectives. Turkish Online Journal of Distance Education TOJDE, 20(4), 185-196.