Phân loại chữ Nôm và những điều cần chú ý

Nguyễn Đình Hiền1,
1 Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Chữ Nôm là sản phẩm giao thoa văn hóa Việt- Hán, có giá trị cao trong việc nghiên cứu ngôn ngữ Hán và ngôn ngữ Việt. Vấn đề phân loại chữ Nôm luôn thu hút được sự quan tâm của giới nghiên cứu, song đến nay phương thức phân loại chữ Nôm của các học giả vẫn còn tồn tại một số vấn đề. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi tổng kết, chỉ ra ưu khuyết điểm của mỗi cách phân loại, trên cơ sở đó đưa ra nguyên tắc phân loại và kết quả phân loại của mình, đồng thời chỉ ra những điểm cần chú ý khi phân loại chữ Nôm.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Văn Hựu, Bàn về cấu tạo của chữ Nôm và mối quan hệ của chúng với chữ Hán, Yên kinh học báo, số 14 (1933) 201.
[2] Chingho A. Chen, Hình thái và niên đại sáng chế chữ Nôm, Đại Học số 1 (1991) 81.
[3] Đào Duy Anh, Chữ Nôm Nguồn gốc – cấu tạo – diễn biến, Nxb Khoa học Xã hội, 1975.
[4] Vương Lực, Long trùng tịnh điêu trai văn tập (tập 2), Trung hoa thư cục, 1982.
[5] Nguyễn Ngọc San, Lý thuyết chữ Nôm văn Nôm, Nxb Đại học Sư phạm, 2003.
[6] Nguyễn Tài Cẩn, Một số vấn đề về chữ Nôm, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1985.
[7] Lê Văn Quán, Nghiên cứu về chữ Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, 1981.
[8] Nguyễn Quang Hồng, Khái luận văn tự học Chữ Nôm, Nxb Giáo Dục, 2008.
[9] Trần Trọng Dương, Nghiên cứu chữ Nôm và tiếng Việt qua các bản dịch Khóa hư lục, Nxb Từ điển Bách khoa, 2012.
[10] Nguyễn Thị Lâm, Chữ Nôm và tiếng Việt qua văn bản Thiên nam ngữ lục, Nxb Khoa học Xã hội, 2006.