Quan niệm “Trời đất và con người hài hòa” của người Trung Quốc

Anh Nguyễn Ngọc1,
1 Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Quan niệm Tri đất và con người hài hòa của người Trung Quốc có lịch sử lâu đời và được biểu hiện rất phong phú trong triết học, văn học, hội họa và kiến trúc. Quan niệm này đã giúp cho người Trung Quốc hình thành ý thức và cách hành xử đúng đắn với thiên nhiên, từ đó giúp cho đất nước Trung Quốc bảo tồn được hệ tự nhiên phong phú.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] An Tiểu Lan dịch chú, Tuân Tử, NXB Trung Hoa Thư Cục, Bắc Kinh, 2007.
[2] Vệ Quảng Lai dịch chú, Lão Tử, NXB Cổ tịch Sơn Tây, Thái Nguyên, 2004.
[3] Lưu Anh chú dịch, Trang Tử, NXB Khoa học Xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh, 2004.
[4] Lưu Kỳ, Hàn Duy Chí, Trình Diễm Kiệt, Tứ Thư Tường Giải , NXB Văn sử Cát Lâm, Trường Xuân, 2004.
[5] Lã Hữu Nhân, Lã Vịnh Mai dịch chú, Lễ kí – Hiếu kinh toàn dịch, NXB Nhân dân Quí Châu, Quí Dương, 1998.
[6] Du Quốc Ân chủ biên, Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Văn học Nhân dân, Bắc Kinh, 2006.
[7] Lưu Khiết, Đường thi đề tài loại luận, NXB Dân tộc, Bắc Kinh, 2005.
[8] Thẩm Phúc Húc, Lịch sử văn hóa kiến trúc cổ đại trung Quốc, NXB Cổ tịch Thượng Hải, Thượng Hải, 2001.
[9] Nhã Sắt, Tri thức dân tộc Trung Hoa, NXB Quản lý Doanh nghiệp, Bắc Kinh, 2010.
[10] Lô Khánh Phương, Luận diễn tiến tư tưởng con người và thiên nhiên hài hòa phát triển của Đảng ta, Quyết sách quản lý, 19, 2007.
[11] http://politics.people.com.cn/n/2013/1113/c1024-23520857.html