Mối quan hệ bành trướng trong tổ hợp cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức năng hệ thống
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài báo mô tả mối quan hệ bành trướng – một loại của mối quan hệ lôgic-ngữ nghĩa trong tổ hợp cú tiếng Việt theo quan điểm chức năng hệ thống (SFL). Lý thuyết chức năng hệ thống đã được sử dụng để mô tả ngữ pháp tiếng Việt trong một số công trình nghiên cứu như của Hoàng Văn Vân [1] và Thái Minh Đức [2] tiến hành tại Đại Học Macquarie, Australia. Trong 10 năm trở lại đây, một số nghiên cứu theo đường hướng chức năng khác cũng đã mô tả thêm một số mảng trong hệ thống ngữ pháp tiếng Việt. Bài báo này mô tả một khía cạnh khác của ngữ pháp tiếng Việt từ quan điểm chức năng hệ thống: quy trình triển khai và kết quả của một nghiên cứu mối quan hệ bành trướng trong tổ hợp cú với khung lý thuyết Halliday’s [3].
Chi tiết bài viết
Từ khóa
SFL, tổ hợp cú, mối quan hệ logic-ngữ nghĩa, bành trướng, chi tiết hóa, mở rộng, tăng cường
Tài liệu tham khảo
[2] Thái Minh Đức, A Systemic Functional Interpretation of Vietnamese Grammar (PhD Thesis Macquarie University, Sydney, 1998.
[3] Halliday, M. A. K., An Introduction to Functional Grammar, Arnold, London, 1994.
[4] Dik, S. C. “On the Notion Functional Explanation”. Belgian Journal of Linguistics (1), 1986, 11-52.
[5] Halliday, M. A. K., Spoken and Written Language, Oxford University Press, Oxford, 1985.
[6] Bloor, R., & Bloor, M., A Functional Analysis of English, Arnold, London, 1995.
[7] Eggins, S., An Introduction to Systemic Functional Linguistics, Pinter Publishers, London, 1994.
[8] Thompson, G., Introducing Functional Grammar, Arnold, London, 1996.
[9] Lock, G., Functional English Grammar: An Introduction for Second Language Teachers, Cambridge University Press, Cambridge, 1997.
[10] Martin, J. R., Working with Functional Grammar, Arnold, London, 1997.
[11] van Valin, R.D. Jr., LaPolla, R., Syntax: Structure, Meaning, and Function.Cambridge University Press, Cambridge, 1997.
[12] Matthiessen, C. M. I. M. Combining Clauses into Clause Complexes: A Multi-facet View, 2002 in Bybee, J. L. (Ed), Noonan, M. (Ed), Complex Sentences in Grammar and Discourse. Essays in Honor of Sandra A. Thompson, John Benjamin Publishing Company, Philadelphia, PA, USA, 2002, 237-322.
[13] Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt: Sơ Thảo Ngữ Pháp Chức Năng, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1991.
[14] Đỗ Tuấn Minh, Thematic Structure in English and Vietnamese: A Comparative Study from the Systemic Functional Perspective (PhD Thesis), Vietnam National University, Hà Nội, 2007.
[15] Đỗ Kim Phương, An Investigation into the Structure and Meaning of Geological Textbooks as a Genre in English and Vietnamese (PhD Thesis), Vietnam National University, Hà Nội, 2012.
[16] Newmeyer, F.J., Some Remarks on the Functionalist–Formalist Controversies in Linguistics, 1999 in Darnell, M. (Ed.) Functionalism and Formalism in Linguistics Vol.1, John Benjamins Publishing Company, Philadelphia, 1999.
[17] Nichols, J., “Functional Theories of Grammar”, Annual Review of Anthropology Vol.13, 1984, 97 – 117.
[18] Firth, J. R., Modes of Meaning (in) Papers of Linguistics (1934 – 1951), Oxford University Press, London, 1957.
[19] Wu, C., Modeling Linguistic Resources: A Systemic Functional Approach (PhD thesis). Macquarie University, Sydney, 2000.