Biện pháp nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động học môn đọc hiểu tiếng nước ngoài của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Lan Đặng Thị1,
1 Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp thực nghiệm tác động sư phạm để đánh giá hiệu quả biện pháp “hướng dn và t chc cho sinh viên thc hành mt s hành động hc cơ bn môn Đọc hiu tiếng nước ngoài” nhằm nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động học môn học này. Kết quả cho thấy mức độ thích ứng với ba hành động học cơ bản môn Đọc hiểu tiếng nước ngoài của sinh viên nhóm thực nghiệm có sự phát triển và sự phát triển này ở mức cao hơn so với sinh viên nhóm đối chứng. Điều này cho phép khẳng định biện pháp nêu trên là phù hợp và có hiệu quả trong việc nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động học môn Đọc hiểu tiếng nước ngoài của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Trần Hữu Luyến, Cơ sở tâm lý học dạy học ngoại ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2008.
[2] Клычникова з.и. пхихологические особенностиобучения чтению на иностранном языке.м.,
"просвещение", 1973.
[3] Đỗ Thị Châu, Nghiên cứu kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh của học sinh lớp 6, Luận án tiến sỹ khoa học Sư phạm tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 1999.
[4] Đặng Thị Lan, Mức độ thích ứng với hoạt động học một số môn học chung và môn Đọc hiểu tiếng nước ngoài của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận án tiến sỹ khoa học sư phạm tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2009.
[5] Trần Hữu Luyến, Cơ sở tâm lý học dạy học ngoại ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2008.