Lý thuyết biểu trưng xã hội và ứng dụng trong nghiên cứu biểu trưng của giáo viên tiếng Pháp Trường Đại học Ngoại thương về hoạt động tự học

Giang Đỗ Thị Thu1,
1 Trường Đại học Ngoại thương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Lý thuyết biểu trưng xã hội xuất hiện từ thế kỉ thứ 19, không ngừng phát triển qua thời gian và ngày nay đã trở thành một lý thuyết được áp dụng rộng rãi trong các nghiên cứu thuộc khoa học xã hội và nhân văn. Khái niệm biu trưng xã hi chỉ một loại nhận thức đặc biệt của con người hình thành thông qua giao tiếp và phản ánh suy nghĩ, quan niệm của con người về một sự vật, hiện tượng trong xã hội. Nó là tập hợp của những tư tưởng, niềm tin, định kiến, quan điểm và tất cả những suy nghĩ của con người về một đối tượng nào đó. Nghiên cứu biểu trưng, đặc biệt là lý thuyết hạt nhân trung tâm (lõi của biểu trưng gồm những thành tố mang tính bản chất, ổn định, có vai trò quyết định cấu tạo nên biểu trưng) giúp chúng ta có thể xác định cách đánh giá, nhìn nhận của một nhóm xã hội về một sự vật trong thế giới của họ, từ đó có thể hiểu được quan điểm và hành động của họ đối với sự vật này. Đó là một phương thức để tiếp cận thực tế. Áp dụng lý thuyết biểu trưng, chúng tôi đã tiến hành một nghiên cứu về việc nhìn nhận của giáo viên tiếng Pháp tại Đại học Ngoại thương đối với hoạt động tự học, từ đó muốn góp phần chứng minh rằng lý thuyết biểu trưng xã hội hoàn toàn có thể trở thành một hướng đi mới đối với các nhà nghiên cứu ở Việt Nam nhằm tìm hiểu tình hình thực tế xã hội.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Durkheim E., “Représentations individuelles et représentations collectives” in Revue de métaphysique et de morale, VI; pp.273-302p, 1898.
[2] Moscovici S., La psychanalyse, son image et son public, Paris : PUF, 1961.
[3] Fischer G. N., Les concepts fondamentaux de la psychologie sociale, Presses de l'université de Montréal, Dunod, 1987.
[4] Guimelli C., Structures et transformation des représentations sociales, Neuchâtel, Delachaux et Niestlé, 1994.
[5] Doise W., Palmonari A., L’étude des représentations sociales, Delachaux & Niestlé, 1986.
[6] Bourdieu P., Esquisse d'une théorie de la pratique, précédé de trois études d'ethnologie kabyle, (1972), Ang. Outline of a Theory of Practice, Cambridge University Press, 1977.
[7] Codol J.P., Leyens J.Ph., “Cognitive Analysis of Social Behaviour”, NATO Science Series D: Behavioural and Social Sciences, No 13, 1982.
[8] Abric J.C., Pratiques sociales et représentations, Paris : PUF, 1994.
[9] Jodelet D., Les représentations sociales, Paris : PUF, 1989.
[10] Jodelet D., Représentations sociales : phénomèmes, concept et théorie. In S. Moscovici (Ed.). Psychologie sociale, pp. 357-378, Paris : PUF, 1984.
[11] Roussiau N., Bonardi C., Les représentations sociales : état des lieux et perspectives, Pierre Mardaga éditeur, 2001.
[12] Abric J.C., « Les représentations sociales : aspects théoriques », in J.C. Abric (dir.), Pratiques sociales et représentations, Paris : PUF, 1997.
[13] Jodelet D., « L'idéologie dans l'étude des Représentations Sociales », in V. Aesbischer, J.P. Deconchy, R. Lipiansky. Idéologies et représentations sociales. DelVal : Fribourg, 1991.
[14] Flament C., « Pratiques et représentations sociales », in J.L. Beauvois, R.V. Joule & J.M. Monteil (Eds). Perspectives cognitives et conduites sociales, Tome 1. Fribourg : Delval, 1987.
[15] Guimelli C., Rouquette M.L., « Contribution du modèle associatif des schèmes cognitifs de base à l’analyse structurale des représentations sociales », Bulletin de Psychologie, N° spécial “Nouvelles voies en psychologie sociale”, 405, 196-202, 1992.
[16] Moliner P., « Validation de l’hypothèse de noyau dans les représentations sociales », Bulletin de psychologie, 387, 759-762, 1989.
[17] Moliner P., « Noyau central, principes organisateurs et modèle bidimensionnel des représentations sociales, vers une intégration théorique ? », Les cahiers internationaux de
psychologie sociale, 28, 44-55, 1995.
[18] Valence A., Roussiau N., « Etude de la transformation de représentations sociales en réseau (idéologie, droits de l’homme et institution) », Les cahiers psychologie politique
[En ligne], numéro 7, Juillet 2005. URL : http://lodel.irevues.inist.fr/cahierspsychologiepolitique/index.php?id=1124
[19] Abric J.C., « L’approche structurale des représentations sociales : développements récents », Psychologie et société, 4, 81-103, 2003.
[20] Debrosses S., “Abric (1984) (1989): Noyau central d’une représentation sociale”, version numérique sur http://www.psychoweb.fr/articles/psychologiesociale/167-abric-1984-1989-noyau-central-d-unerepresentation-so.html, 2008.
[21] Castellotti V., Moore D., Représentations sociales des langues et enseignements, Guide pour l’élaboration des politiques linguistiques éducatives en Europe – De la diversité linguistique à l’éducation plurilingue, DGIV, Conseil de l’Europe, Strasbourg, 2002.
[22] Moliner P., Images et représentations sociales. De la théorie des représentations à l’étude des images sociales, Presses Universitaires de Grenoble, 1996.
[23] Abric J.C., « L'étude expérimentale des représentations sociales », in : Jodelet, D. (Ed.), Les représentations sociales, Paris : PUF, 189-203, 1989.
[24] Rouquette M. L., Rateau P., Introduction à l’étude des représentations sociales, Grenoble : PUG, 1998.
[25] Jodelet D., Les représentations sociales, PUF, 1997.
[26] Mugny G., Carugati F., L'intelligence au pluriel: les représentations sociales de l'intelligence et de son développement, Cousset: Delval, 1985.
[27] Flament C., « Aspects périphériques des représentations sociales », in C. Guimelli. (Ed.), Structures et transformations des représentations sociales, Lausanne : Delachaux et Niestlé, 1994.
[28] Richard E., « Dumazedier (Joffre). – Penser l’autoformation. Société d’aujourd’hui et pratiques d’autoformation », in Revue francaise de pédagogie, Vol 145, p. 122-123, 2003.
[29] Groupe de recherche en autoformation en France (Graf), Le Manifeste du Graf, version numérique sur le site http://www.canalu.tv/video/profession_formateur/definition_de_l_autoformation.408, 2000.
[30] Carré P., Moisan A., Poisson D., L’autoformation. Psychopédagogie, ingénierie, sociologie, Paris, PUF collection « Éducation et Formation », 2002.
[31] Maury C., Social Representations: a tool box, Knowledge and Policy, Literature review, Report 1, Project no 0288848-2 co funded by the European Commission within the Sixth Framework Program, 2007.