Tư tưởng nhân đạo thời kỳ văn học cổ điển Weimar Đức qua tác phẩm “Iphigenie ở xứ Tauris”
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong văn học Đức, thời kỳ cổ điển Weimar với những tên tuổi đã đi vào lịch sử văn học thế giới như Goethe hay Schiller được xem là thời kỳ của những yếu tố nhân văn, nhân đạo trong tác phẩm. Bài báo này nêu lên tư tưởng nhân đạo được đề cập trong tác phẩm kịch thơ ‘‘Iphigenie ở xứ Tauris‘‘ dựa trên lý thuyết của Winkelmann về giá trị nhân văn thời kỳ văn học cổ điển Weimar (Đức). Qua đó, người đọc có thể hiểu được tư tưởng nhân đạo và các hình thức biểu đạt tư tưởng nhân đạo trong tác phẩm nói riêng và trong văn học Đức nói chung.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tư tưởng nhân đạo, văn học cổ điển Weimar, “Iphigenie ở xứ Tauris”, kịch
Tài liệu tham khảo
[2] R. Bernhardt, Erläuterungen zu Johann Wolfgang von Goethe: Iphigenie auf Tauris. 3. Auflage (=Königs Erläuterungen und Materialien; Band 15), Bange, Hollfeld, (2005) 17.
[3] B. Jeßling, Johann Wolfgang von Goethe:Iphiegenie auf Tauris. Reclam (UniversalBibliothek; 16025: Erläuterung und Dokumente), Stuttgart, (2002) 55.
[4] G. Schweikle & I. Schweikle, Metzler Literatur Lexikon (2. Auflage). Metzlersche Verlagsbuchhandlung, Stuttgart, (1990) 208.
[5] J. W. von Goethe, Iphigenie auf Tauris. In: J. W. von Goethe, Sämtliche Werke. Tetot freres, Paris (1836).
[6] H. Groschopp, Humanismus (1998). URL: http://fowid.de/fileadmin/textarchiv/Humanismus__Zeitreise__Horst_Groschopp_TA-1998-.pdf [Stand: 16.08.2014]. Johann Wolfgang von Goethe. Iphigenie auf Tauris. Ein Schauspiel (1787). URL: http://www.unidue.de/einladung/Vorlesungen/dramatik/iphigenie.htm [Stand: 16.08.2014].
[7] H. Reinhardt, Die Geschwister und der König. Zur Psychologie der ,,Iphigenie auf Figurenkonstellation in Goethe Tauris‘‘. URL:
http://www.goethezeitportal.de /goethe/iphigenie_reinhardt.pdf [Stand: 16.08.2014] 6.
[8] V. C. Dörr, Weimarer Klassik. Fink, Paderborn, (2007) 125.
[9] H. G. Schmiz (1988): Kritische Gewaltenteilung. Mythenrezeption der Klassik im Spannungsfeld von Antike, Christentum und Aufklärung: Goethes Iphigenie und Hölderlins Hyperion. Lang, Frankfurt a. M, (1998) 13.
[10] S. Matuschek, Mythos Iphigenie. Texte von Aischylos bis Volker Braun. Reclam, Leipzig, (2006) 2.