TIỀM NĂNG CẤU TRÚC THỂ LOẠI CỦA ÁN LỆ TIẾNG VIỆT
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Thể loại là cấp độ phân tích được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và có đa dạng các công trình nghiên cứu. Trên bình diện ngôn ngữ học, phân tích thể loại cũng có vài đường hướng nghiên cứu với những thủ pháp riêng biệt. Trong bài viết này, lý thuyết Tiềm năng cấu trúc thể loại (Generic Structure Potential) của Hasan Ruquaiya (1989) được sử dụng để tiến hành khảo sát cấu trúc vĩ mô của diễn ngôn pháp lý. Diễn ngôn được chọn để khảo sát là án lệ tiếng Việt. Phương pháp được sử dụng trong bài viết này là phương pháp miêu tả ngôn ngữ học. Kết quả của nghiên cứu này là xác lập được Tiềm năng cấu trúc thể loại của án lệ tiếng Việt. Bài viết góp phần vào thực tiễn phân tích các thể loại diễn ngôn pháp lý từ góc nhìn của Lý thuyết Tiềm năng cấu trúc thể loại. Việc mô tả cấu trúc vĩ mô giúp xác lập đặc điểm của Chu cảnh văn hoá của diễn ngôn án lệ tiếng Việt, một tầng bậc của việc phân tích diễn ngôn từ góc nhìn của Ngôn ngữ học chức năng hệ thống.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
cấu trúc vĩ mô, án lệ tiếng Việt, tiềm năng cấu trúc thể loại, phân tích thể loại
Tài liệu tham khảo
Ajayi, T. M. (2019). Generic structure potential analysis of Christian Street evangelism in Southwestern Nigeria. Inkanyiso: Journal of Humanities and Social Sciences, 11(1), 27-38.
Bhatia, V. (2013). Professional written genres. In J. P. Gee & M. Handford (Eds.), The Routledge handbook of discourse analysis (pp. 239-251). Routledge.
Bhatia, V. K. (1983a). An applied discourse analysis of English legislative writing. LSU Research Report, University of Aston.
Bhatia, V. K. (1983b). Simplification v. easification—The case of legal texts. Applied Linguistics, 4(1), 42-54.
Bhatia, V. K. (1987). Language of the law. Language teaching, 20(4), 227-234.
Bhatia, V. K. (2014). Analysing genre: Language use in professional settings. Routledge.
Dalimunte, A. A., & Pramoolsook, I. (2020). Genres classification and generic structures in the English language textbooks of economics and Islamic economics in an Indonesian university. LEARN Journal: Language Education and Acquisition Research Network, 13(1), 1-19.
Danet, D., & Van Dijk, T. (1985). Handbook of discourse analysis. Academic Press.
Do, T. X. D. (2018). Những ứng dụng của nghiên cứu diễn ngôn vào giảng dạy ngôn ngữ (Practical applications of discourse study on language teaching). Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 127(6A), 55-67. https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v127i6A.4550
Ewata, T. O., Oyebade, T. A., & Onwu, I. (2018). Generic structure potential of some Nigerian folktales. International Journal of English Language and Linguistics Research, 6(2), 73-87.
Fatemeh Naderi, O. (2012). Generic structure of introductions in entrepreneurship research articles [Master dissertation, University of Malaya]. UM Student’s Repository. http://studentsrepo.um.edu.my/5488/1/FATEMEH_NADERI.pdf
Finegan, E. (2013). Discourses in the language of the law. In J. P. Gee & M. Handford (Eds.), The Routledge handbook of discourse analysis (pp. 482-493). Routledge.
Freedman, A., & Artemeva, N. (2006). Rhetorical genre studies and beyond. Inkshed Publications.
Freedman, A., & Medway, P. (2003). Genre in the new rhetoric. Routledge.
Gibbons, J. P. (1994). Language and the law. Routledge.
Gustafsson, M. (1975). Some syntactic properties of English law language. Turun yliopisto.
Gustafsson, M. (1984). The syntactic features of binomial expressions in legal English. Text-Interdisciplinary Journal for the Study of Discourse, 4(1-3), 123-142.
Halliday, M. A. K., & Hasan, R. (1985). Language, context, and text: Aspects of language in a social-semiotic perspective. Deakin University Press.
Halliday, M. A. K., & Hasan, R. (1989). Language, context, and text: Aspects of language in a social-semiotic perspective. Oxford University Press.
Hayati, C. A. F. (2018). The analysis of generic structures and copy elements in online shop video advertisements. Passage, 6(3), 37-56.
Kieu, T. L. (2019). Investigating the generic structure potential of English and Vietnamese blog posts in content marketing in the light of systemic functional linguistics (SFL) [Master thesis, University of Languages and International Studies, Vietnam National University, Ha Noi]. Repository. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/89631
Kyaw, A. M., & Zhiying, X. (2019). Exploring generic structure potential of selected editorials in the Myanmar times newspaper. Language Literacy: Journal of Linguistics, Literature, and Language Teaching, 3(2), 139-149.
Nguyen, T. G., Doan, T. T., & Nguyen, M. T. (2012). Dẫn luận ngôn ngữ học [Introduction to Linguistics]. Education Publishing House.
Nguyen, T. L. (2018). Mô hình cấu trúc thể loại và các chiến lược soạn thảo thư tín thương mại tiếng Anh (Genre and strategies for writing business correspondence in English). Journal of Inquiry into Languages and Cultures, 2(1), 1-12.
Nguyen, T. M. T. (2018). Tiềm năng cấu trúc thể loại trang giới thiệu thông tin bằng tiếng Anh của một số cơ quan tổ chức ở Việt Nam (Generic structure potential of the English introductory pages of institution websites in Vietnam). VNU Journal of Foreign Studies, 34(6), 71-88. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4324
Nguyen, T. M. T., & Ngo, H. H. (2017). Khảo sát tiềm năng cấu trúc thể loại của phần tóm tắt trong các bài báo khoa học tiếng Anh và tiếng Việt theo quan điểm chức năng hệ thống (Investigating the generic structure potential of English and Vietnamese journal article abstracts in the light of systemic functional linguistics (SFL)). Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy bản ngữ, ngoại ngữ và khu vực học trong thời kỳ hội nhập, Đà Nẵng, 243-248.
Maley, Y. (1987). The language of legislation. Language in Society, 16(1), 25-48.
Maley, Y. (1994). The language of the law. In J. Gibbons (ed.), Language and the law (pp. 11-50). Longman.
Mellinkoff, D. (1963). The language of the law. Little Brown.
Nugroho, A. D. (2009). The generic structure of print advertisement of Elizabeth Arden’s INTERVENE: A multimodal discourse analysis. K@ ta, 11(1), 70-84. https://doi.org/10.9744/kata.11.1.70-84
Nurhayati, K. I., Rahmasari, G., Suganda, D., & Bajari, A. (2017). The metafunction of visual texts of Indonesian traditional cosmetics advertisements. In L. Witteveen, N. Kurniasih & M. El-Kasim (Eds.), 3rd International Conference on Transformation in Communications 2017 (IcoTiC 2017) (pp. 294-300). Atlantis Press.
Olagunju, S. (2015). Generic structure potential of football matches in newspaper reporting. IOSR Journal of Humanities and Social Science, 20(3), 38-50.
Olaniyan, K. K. (2014). An exploration of the generic structures of problem statements in research article abstracts. Research on Humanity and Social Sciences, 15(4), 70-80.
Putranto, K. D., Ricahyono, S., & Ambarwati, R. (2018). Generic structure potential of rollingstone magazine cover February 9th, 2006 edition; critical multimodal discourse analysis. English Teaching Journal: A Journal of English Literature, Linguistics, and Education, 6(1), 26-31.
Quirk, R. (2010). A comprehensive grammar of the English language. Pearson Education India.
Sade, O. (2019). A review of generic structure potential theory within some contextual paradigms. Global Journal of Applied, Management and Social Sciences (GOJAMSS), 17, 57-68.
Sunday, A. B., & Fagunleka, O. O. (2017). Generic structure potential analysis of feature articles in Nigerian newspapers. UJAH: Unizik Journal of Arts and Humanities, 18(1), 108-130.
Tiersma, P. M. (1999). Legal language. University of Chicago Press.
Usman, B., Rizki, I., & Samad, I. A. (2019). Hints to Mayor election: Genre analysis of the political advertisement on Aminullah–Zainal posters in Aceh. English Education Journal, 10(2), 129-139.