DỊCH VĂN HỌC VÀ ĐÀO TẠO DỊCH VĂN HỌC TẠI NGA

Trịnh Thị Phan Anh1,
1 Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết mô tả vắn tắt lịch sử phát triển dịch văn học tại Nga, qua đó có thể thấy sự thay đổi về quan niệm dịch văn học qua các thời kỳ. Có thể nói, sự phát triển của dịch văn học tại Nga giống như quá trình phân định ranh giới giữa hoạt động dịch thuật với sáng tạo nghệ thuật độc lập và dịch văn học được nhìn nhận như một loại hình sáng tạo đặc biệt – đó không chỉ đơn thuần là dịch thuật, mà còn là nghệ thuật.


Các cơ sở đào tạo dịch văn học tại Nga đều dựa trên quan điểm này để xây dựng chương trình đào tạo của mình. Và một trong các chương trình như vậy sẽ được giới thiệu trong bài viết - chương trình đào tạo dịch văn học của Viện Văn học Gorki - cơ sở đào tạo dịch văn học lâu đời nhất của Nga.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Alimov, V. V., & Artemyeva, Yu. V. (2010). Khudozhestvennyy perevod: prakticheskiy kurs perevoda: uchebnoye posobiye dlya studentov vysshikh uchebnykh zavedeniy. Izdatel'skiy tsentr «Akademiya».
Chukovsky, K. I. (1988). Vysokoye iskusstvo. Sovetskiy pisatel'.
Fedorov, A. V. (2002). Osnovy obshchey teorii perevoda (lingvisticheskiye problemy): Dlya institutov i fakul'tetov inostr. yazykov. Ucheb. posobiye (5th ed.). Filologicheskiy fakul'tet SPbGU, M.: OOO «Izdatel'skiy Dom «FILOLOGIYA TRI».
Garbovsky, N. K. (2010). Perevod kak khudozhestvennoye tvorchestvo. Vestnik Moskovskogo universiteta, Seriya 22 Teoriya perevoda № 3, 4-16.
Gasparov, M. L. (1971). Bryusov i bukvalizm. In V. M. Rossels (Ed.), Masterstvo perevoda Vypusk 8 (pp. 90-128). Sovetskiy pisatel'.
Kashkin, I. A. (1977). Dlya chitatelya-sovremennika. Sovetskiy pisatel'.
Lanchikov, V. K. (2009). Razvitiye khudozhestvennogo perevoda v Rossii kak evolyutsiya funktsional'noy ustanovki. Vestnik Nizhegorodskogo gosudarstvennogo lingvisticheskogo universiteta im. N.A. Dobrolyubova, Vyp. 4 Lingvistika i mezhkul'turnaya kommunikatsiya, 163-173.
Levin, Yu. D. (1960). Russkiye pisateli o perevode (XVIII-XX vv.). Sovetskiy pisatel'.
Levin, Yu. D. (1985). Russkiye perevodchiki XIX v. i razvitiye khudozhestvennogo perevoda. Nauka.
Literaturnyy institut imeni A. M. Gor'kogo. (2017). Metodicheskiye ukazaniya po kursu «Masterstvo khudozhestvennogo perevoda». Litinstitut. https://litinstitut.ru/sites/default/files/docs/oop/metodics/26a-Masterstvo_hudozhestvennogo_perevoda.pdf
Literaturnyy institut imeni A. M. Gor'kogo. (2021). Primernaya osnovnaya obrazovatel'naya programma po spetsial'nosti 52.05.04 «Literaturnoye tvorchestvo» - Uroven' vysshego obrazovaniya «Spetsialitet». Litinstitut. https://litinstitut.ru/sites/default/files/docs/oop/OPOP_520504_HP.pdf
Lozinsky, M. L. (1987). Iskusstvo stikhotvornogo perevoda. In A. A. Klyshko (Ed.), Perevod - sredstvo vzaimnogo sblizheniya narodov (pp. 91-106). Progress.
Moskovskiy gosudarstvennyy institut kul'tury. (2021). Rabochiy uchebnyy plan po spetsial'nosti 52.05.04 «Literaturnoye tvorchestvo» (spetsializatsiya «Literaturnyy rabotnik, perevodchik khudozhestvennoy literatury») Moskovskogo gosudarstvennogo instituta kul'tury - Uroven' vysshego obrazovaniya «Spetsialitet». Mgik. http://www.mgik.org/upload/iblock/e7d/SP_52.05.04_littvorchestvo_2018_PL.pdf
Schweitzer, A. D. (1988). Teoriya perevoda: Status, problemy, aspekty. Nauka.