DỊCH LIÊN NGÔN: MỘT CỐ GẮNG NHẬN DIỆN MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết dự định xem xét một vài phần nhỏ lẻ trong nghiên cứu dịch liên ngôn. Bài viết bắt đầu bằng việc khám phá mô hình tam phân của học giả Roman Jakobson trong đó dịch liên ngôn là một bộ phận cấu thành. Sau đó, bài viết trình bày chi tiết quá trình dịch liên ngôn. Phần trình bày này được tiếp nối bằng hai mục trong đó khái niệm cốt lõi trong lí luận và thực hành dịch liên ngôn là “tương đương dịch thuật”, một số khái niệm liên quan khác, và ba cách tiếp cận tương đương dịch thuật chính được nghiên cứu. Bài viết cho thấy rõ ràng rằng dịch liên ngôn là một quá trình kí hiệu xã hội rất phức tạp, và khái niệm tương đương dịch thuật được sử dụng theo nhiều nghĩa khác nhau đến mức mà gần đây một số nhà nghiên cứu đã phủ nhận bất kì giá trị nào, thậm chí bất kì vị thế hợp pháp nào của nó trong lí thuyết và thực hành dịch. Tuy nhiên, dựa vào những gì đang diễn ra trong lĩnh vực nghiên cứu dịch liên ngôn, bài viết cho rằng sự phức tạp của quá trình dịch liên ngôn và các quan điểm đa dạng về khái niệm tương đương dịch thuật không có nghĩa là các học giả đã làm phức tạp vấn đề. Thay vào đó, họ đã thực sự đóng góp vào sự tiến bộ của kiến thức trong lĩnh vực này, không phải với mục đích đưa ra phán quyết cuối cùng, mà là những gợi ý đáng suy nghĩ và những tài liệu tham khảo quý báu để nghiên cứu sâu hơn, làm cho lí luận và thực hành dịch liên ngôn trở là một ngành học luôn luôn vận động.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
dịch liên ngôn, quá trình dịch liên ngôn, tương đương dịch thuật và các khái niệm liên quan, ba cách tiếp cận tương đương dịch thuật trong dịch liên ngôn
Tài liệu tham khảo
Alexieva, B. (1993). A cognitive approach to translation equivalence. In P. Zletava (Trans. & Ed.), Translation as social action: Russian and Bulgarian perspectives (pp. 101-09). Routledge.
Baker, M. (2018). In other words: A coursebook on translation (3rd ed.). Routledge.
Bassnett-McGuire, S. (2002). Translation studies (3rd ed.). Routledge.
Bell, R. T. (1991). Translation and translating: Theory and practice. Longman.
Brislin, R. W. (1976). Translation. Gardner.
Bùi, P. (2000). Từ điển Việt-Anh (Vietnamese-English dictionary). Nhà xuất bản Thế giới.
Butt, D., Fahey, R., Feez, S., Spinks, S., & Yallop, C. (2000). Using functional grammar: An explorer’s guide (2nd ed.). National Centre for English Language Teaching and Research.
Catford, J. C. (1965). A linguistic theory of translation. Oxford University Press.
Catford, J. C. (1967). Translation and language teaching. In Karl-Richard Bausch & F. R. Weller (Eds.), Űbersetzen und Frendsprachenunterricht (pp. 1-20). Verlag Moritz Diesterweg.
Catford, J. C. (1989). Translation shifts. In A. Chesterman (Ed.), Readings in translation theory (pp. 70-79). Loimaan Kirjapaino Oy.
Chomsky, N. (1957). Syntactic structures. Mouton.
Chomsky, N. (1965). Aspects of the theory of syntax. The M.I.T. Press.
Delbridge, A., Bernard, J., Blair, D., Butler, S., Peters, P., & Yallop, C. (Eds.). (2003). Macquarie: Australia’s national dictionary (3rd ed.). Macquarie University.
Firth, J. (1957). Papers in linguistics 1934 – 1951. Oxford University Press.
Gak, V. (1969). On the models of language synthesis. In Foreign language teaching in schools, N0. 4. Moscow.
Gregory, M. J. (1980). Perspectives on translation. Meta, 25(4), 455-66. https://doi.org/10.7202/002967ar
Haas, W. (1962). The theory of translation. Philosophy, 37(141), 208-228.
Halliday, M. A. K. (1961). Categories of the theory of grammar. Word, 17(3), 241-292.
Halliday, M. A. K. (1966a). General linguistics and its application to language teaching (1960). In A. McIntosh & M. A. K. Halliday (Eds.), Patterns of language: Papers in general, descriptive, and applied linguistics (pp. 1-41). Longmans.
Halliday, M. A. K. (1966b). Linguistics and machine translation. In A. McIntosh & M. A. K. Halliday (Eds.), Patterns of language: Papers in general, descriptive, and applied linguistics (pp. 134-140). Longmans.
Halliday, M. A. K. (1978). Language as social semiotic: The social interpretation of language and meaning. Edward Arnold.
Halliday, M. A. K. (1985a). An introduction to functional grammar. Edward Arnold.
Halliday, M. A. K. (1985b). Spoken and written language. Deakin University Press.
Halliday, M. A. K. (1991). The notion of context in language education. In T. Le & M. McCausland (Eds.), Language education: Interaction and development: Proceeding of the international conference (pp. 1-25). University of Tasmania.
Halliday, M. A. K. (1998). An introduction to functional grammar (2nd ed.). Edward Arnold.
Halliday, M. A. K. (2001). Towards a theory of good translation. In E. Steiner & C. Yallop (Eds.), Exploring translation and multilingual text production: Beyond content (pp. 13-18). Mouton de Gruyter.
Halliday, M. A. K. (2017a). On matters of meaning: The two realms of human experience. In J. J. Webster (Ed.), Halliday in the 21st century (pp. 191-213). Bloomsbury.
Halliday, M. A. K. (2017b). The gloosy ganoderm: Systemic functional linguistics and translation. In J. J. Webster (Ed.), Halliday in the 21st century (pp. 105-25). Bloomsbury.
Halliday, M. A. K., & Hasan, R. (1976). Cohesion in English. Longman.
Halliday, M. A. K., & Hasan, R. (1985). Language, text and context: Aspects of language in social semiotic perspective. Deakin University Press.
Halliday, M. A. K., & Matthiessen, C. M. I. M. (2014). Halliday’s introduction to functional grammar (4th ed.). Routledge.
Harris, R. (2005). Translator’s introduction. In F. de Saussure (Ed.), Course in general linguistics (R. Harry, Trans., pp. ix-xvi). Open Court.
Hasan, R. (2011). Selected work of Ruqaiya Hasan on applied linguistics (C. Candlin, Ed.). Foreign Language Teaching and Research Press.
Hasan, R., & Perrett, J. (1994). Learning to function with the other tongue. In T. Odlin (Ed.), Perspectives on pedagogical grammar (pp. 179-226). Cambridge University Press.
Hatim, B., & Munday, J. (2004). Translation: An advanced resource book. Routledge.
Hoang, V. V. (2005). Nghiên cứu dịch thuật (Translation studies). Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Hoang, V. V. (2006). Translation: Theory and practice – A textbook for senior students of English. Nhà xuất bản Giáo dục.
Hoang, V. V. (2010). Khái niệm tương đương trong lí luận và thực tiễn dịch thuật: Tương đương theo nghĩa nào (The concept of translation equivalence: Equivalence in what sense)? Ngôn ngữ, 2(249), 1-16.
Hoang, V. V. (2018) “Bánh trôi nước” and three English versions of translation: A systemic functional comparison. VNU Journal of Foreign Studies, 34(4), 1-28. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4279
Hoang, V. V. (2021). Systemic functional linguistics in translation: The case of translating M. A. K. Halliday’s ‘An introduction to functional grammar, second edition’, from English into Vietnamese. Linguistics and the Human Sciences, 15(1), 52–96. https://doi.org/10.1558/lhs.19981
Hoang, V. V. (2022). The concept of ‘translation equivalence’: A systemic functional linguistics perspective. Linguistics and the Human Sciences, 15(2), 213–257. https://doi.org/10.1558/lhs.20269
Holmes, J. S. (1988). Translated! Papers on literary translation and translation studies. Rodopy.
House, J. (2008). Universality versus culture specificity in translation. In A. Riccardi (Ed.), Translation studies: Perspectives on an emerging discipline (pp. 92-110). Cambridge University Press.
House, J. (2015). Translation quality assessment: Past and present. Routledge.
Hymes, D. (1964/1972). Toward ethnography of communication: The analysis of communication events. In P. P. Giglioli (Ed.), Language in social context (pp. 21-44). Penguin.
Hymes, D. (1967). Models of the interaction of language and social setting. Journal of Social Issues, 23(2), 8-28.
Jakobson, R. (1960). Closing statement: Linguistics and poetics. In T. A. Sebeok (Ed.), Style in language (pp. 350-73). The MIT Press and Wiley.
Jakobson, R. (2004). On linguistic aspects of translation. In L. Venuti (Ed.), The translation studies reader (pp. 113-118). Routledge.
Kamissarov (1980). Lingvistika perevoda (The linguistics of translation). Mezhdunarodnye Otnosheniya.
Koller, W. (1979). Einführung in die Übersetzungswissenschaft (Research into the science of translation). Quell und Meyer.
Koller, W. (1989). Equivalence in translation theory. In A. Chesterman (Ed.), Readings in translation theory (pp. 99-103). Loimaan Kirjapaino Oy.
Koller, W. (1995). The concept of equivalence and the object of translation studies. Target, 7(2), 191-222.
Koster, C. (2008). Translator in between texts: On the textual presence of the translator as an issue in the methodology of comparative translation description. In A. Riccardi (Ed.), Translation studies: Perspectives on an emerging discipline (pp. 24-37). Cambridge University Press.
Lefevere, A. (Trans. & Ed.) (1977). Translating literature: The German translation from Luther to Rosenzweig. Van Gorcum.
Lê, K. K. (1997). Từ điển Anh-Việt (English-Vietnamese Dictionary). Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Malinowski, B. (1923). Supplement I: The problem of meaning in primitive languages. In C. K. Ogden & I. A. Richards (Eds.), The meaning of meaning: A study of the influence of language upon thought and of the science of symbolism (pp. 298-336). Routledge and Kegan Paul.
Malinowski, B. (1935). Coral gardens and their magic (Vol. 2). Allen & Unwin.
Malmkjӕr, K. (2005). Linguistics and the language of translation. Edinburgh University Press.
Matthiessen, C. M. I. M. (2001). The environments of translation. In E. Steiner & C. Yallop (Eds.), Exploring translation and multilingual text production: Beyond content (pp. 41-124). Mouton de Gruyter.
McIntosh, A., & Halliday, M. A. K. (1966). Patterns of language: Papers in general, descriptive, and applied linguistics. Longmans.
Munday, J. (2016). Introducing translation studies: Theories and applications (4th ed.). Routledge.
Neubert, A. (1968). Pragmatische Aspekte der Übersetzung (Pragmatic aspects of translation). In A. Neubert (Ed.), Grundfragen der Übersetzungswissenschaft (Basic issues of translation science) (pp. 21-33). Verlag Enzyklopädie.
Neubert, A. (1984). Translation studies and applied linguistics. AILA Review, 1, 46-64.
Neubert, A. (1989). Translation, interpreting and text linguistics. In A. Chesterman (Ed.), Readings in translation theories (pp. 141-56). Loimaan Kirjapaino Oy.
Newmark, P. (1988a). Approaches to translation. Prentice Hall.
Newmark, P. (1988b). A textbook of translation. Phoenix ELT.
Nida, E. A. (1964). Toward a science of translating with special reference to principles and procedures involved in Bible translating. E. J. Brill.
Nida, E. A. (1975). Language structure and translation: Essays. Stanford University Press.
Nida, E. A. (2004). Principles of correspondence. In L. Venuti (Ed.), The translation studies reader (pp. 126-40). Routledge.
Nida, E. A., & Taber, C. (1982). The theory and practice of translation. E. J. Brill.
Nord, C. (2000). What do we know about the target text receiver? In A. Beeby, D. Ensinger & M. Presas (Eds.), Investigating translation – Selected papers from the 4th international congress on translation, Barcelona, 1998 (pp. 195-212). John Benjamins.
Reiss, K., & Vermeer, H. J. (1984). Grundlegung einer allgemeinen translationstheorie (Foundation of a general translation theory). Niemeyer.
Retsker, J. (1993). The theory and practice of translation. In P. Zletava (Trans. & Ed.), Translation as social action: Russian and Bulgarian perspectives (pp. 18-31). Routledge.
Richards, I. A. (1953). Towards a theory of translating. In A. F. Wright (Ed.), Studies in Chinese thought. The University of Chicago Press.
Roganova, Z. E. (1971). Perevod s Russkovo jazyka na Nemeckij. Posobie po teorii perevoda dlja institutov i fakultetov inastrannych jazykov (Russian-German translation: A textbook of translation theory for institutes and faculties of foreign languages). Moscow.
Sapir, E. (1929). Selected writings in language, culture and personality by Edward Sapir (D. Meldelbaum, Ed.). University of California Press.
Saussure, F. de (1916). Cours de linguistique générale. Payot.
Saussure, F. de (1983). Course in general linguistics. (R. Harris, Trans.). Duckworth.
Savory, T. (1968). The art of translation: A new and enlarged edition. Jonathan Cape.
Shafritz, J. M. (2002). Từ điển về chính quyền và chính trị Hoa Kỳ (The Harpercollins dictionary American government and politics) (T. Hùng, M. Long, M. Đức, T. Nam, K. Thoa, M. Hà, & V. Tuyến, Trans.). Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
Shveitser, A. (1993). Equivalence and adequacy. In P. Zletava (Trans. & Ed.), Translation as social action: Russian and Bulgarian perspectives (pp. 47-56). Routledge.
Snell-Hornby, M. (2006). The turns of translation. John Benjamins.
Steiner, E. (1998). A register-based translation evaluation. Target, International Journal of
Translation Studies, 10(2), 291-318. https://doi.org/10.1075/target.10.2.05ste
Steiner, E. (2001). Intralingual and interlingual versions of a text – how specific is the notion of translation? In E. Steiner & C. Yallop (Eds.), Exploring translation and multilingual text production: Beyond content (pp. 161-190). Mouton de Gruyter. https://doi.org/10.1515/9783110866193
Steiner, E. (2004). Translated texts: Properties, variants, evaluation. Peter Lang.
Steiner, G. (1998). After Babel: Aspects of language and translation (3rd ed.). Oxford University Press.
Taylor, C. (1998). Language to language: A practical and theoretical guide for Italian/
English translators. Cambridge University Press.
Thompson, G. (2014). Introducing functional grammar (3rd ed.). Routledge.
Venuti, L. (2008). The translator’s invisibility: A history of translation (2nd ed.). Routledge.
Vygotsky, L. (1986). Thought and language. (A. Kozulin, Trans.). The MIT Press. (Original work published 1934).
Whorf, B. L. (1956). Language, thought and reality: Selected writing of Benjamin Lee Whorf (J. B. Carroll, Ed.). The M.I.T. Press.
Wilss, W. (1982a). The science of translation. Gunter Narr Verlag Tubingen.
Wilss, W. (1982b). Translation equivalence. In N. B. Richards (Ed.), Ten papers in translation (pp. 1-14). SEAMEO Regional Language Centre.
Yallop, C. (2001). The construction of equivalence. In E. Steiner & C. Yallop (Eds.), Exploring translation and multilingual text production: Beyond content (pp. 229-246). Mouton de Gruyter.