VIỆC SỬ DỤNG CHIẾN LƯỢC ĐỌC SIÊU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ TẠI MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Các chiến lược đọc siêu nhận thức bao gồm 1) chiến lược đọc tổng thể, 2) chiến lược đọc hỗ trợ, 3) chiến lược giải quyết vấn đề, là các chiến lược quan trọng cho việc đọc hiểu hiệu quả (Mokhtari & Reichard, 2002). Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu mức độ thường xuyên sử dụng các chiến lược đọc siêu nhận thức trong việc hiểu các văn bản đọc hiểu bằng tiếng Anh của nhóm sinh viên có khả năng đọc tốt và nhóm sinh viên có khả năng đọc yếu của ngành Ngôn ngữ Anh tại một trường đại học ở Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu sử dụng kết hợp hai công cụ thu thập dữ liệu - bảng câu hỏi khảo sát theo thang đo MARSI của Mokhtari và Reichard (2002) và phỏng vấn bán cấu trúc. Bốn mươi hai sinh viên chuyên ngành tiếng Anh đã tham gia khảo sát, sau đó đại diện của nhóm sinh viên có khả năng đọc tốt và nhóm sinh viên có khả năng đọc yếu tham gia vào các cuộc phỏng vấn bán cấu trúc. Các kết quả cho thấy tần suất sử dụng các nhóm chiến lược đọc siêu nhận thức trong đọc hiểu khác nhau giữa hai nhóm sinh viên. Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ ra tần suất những chiến lược đọc siêu nhận thức riêng lẻ được sử dụng bởi những người đạt thành tích cao và người đạt thành tích thấp. Nghiên cứu giúp nâng cao nhận thức của giáo viên về việc sử dụng các chiến lược đọc siêu nhận thức của sinh viên chuyên ngữ ở các trình độ đọc hiểu khác nhau và gợi ý về việc dạy các chiến lược này cho các nhóm sinh viên một cách phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
chiến lược đọc siêu nhận thức, đọc hiểu, sinh viên có khả năng đọc tốt, sinh viên có khả năng đọc yếu
Tài liệu tham khảo
Ahmadi, M. R., Ismail, H. N., & Abdullah, M. K. K. (2013). The importance of metacognitive reading strategy awareness in reading comprehension. English Language Teaching, 6(10), 235-249. http://dx.doi.org/10.5539/elt.v6n10p235
Alderson, J. C. (2000). Assessing reading. Cambridge University Press.
Anderson, T. (2003). Getting the mix right again: An updated and theoretical rationale for interaction. The International Review of Research in Open and Distributed Learning, 4(2). https://doi.org/10.19173/irrodl.v4i2.149
Chamot, A. (1987). The learning strategies of ESL students. In A. L. Wenden & J. Rubin (Eds.), Learner strategy in language learning (pp. 71-83). Prentice Hall.
Chen, K. T. -C., & Chen, S. C. -L. (2015). The use of EFL reading strategies among high school students in Taiwan. The Reading Matrix: An International Online Journal, 15(2), 156-166.
Do, H. M., & Phan, H. L. T. (2021). Metacognitive awareness of reading strategies on second language Vietnamese undergraduates. Arab World English Journal, 12(1), 90-112. https://dx.doi.org/10.24093/awej/vol12no1.7
Dunston, P. J., & Headley, K. N. (2002). Think-alouds. In B. J. Guzzetti (Ed), Literacy in America: An encyclopedia of history, theory, and practice (pp. 655-656). ABC-CLIO.
Gibbons, P. (2002). Scaffolding language, scaffolding learning. Heinemann.
Grabe, W. (2009). Reading a second language: Moving from theory to practice. Cambridge University Press.
Grabe, W., & Stoller, F. L. (2002). Teaching and researching reading. Pearson Education Longman.
Grellet, F. (1981). Developing reading skill: A practical guide to reading comprehension exercise. Cambridge University Press.
Hong-Nam, K., & Leavell, A. G. (2006). Language learning strategy use of ESL students in an intensive English learning context. System, 34(3), 399-415.
Hsu, S. C. (2006). The reading strategies used by EFL technical students. Journal of Nanya, 26, 159-174.
Mokhtari, K., Dimitrov, D. M., & Reichard, C. A. (2018). Revising the metacognitive awareness of reading strategies inventory (MARSI) and testing for factorial invariance. Studies in Second Language Learning and Teaching, 8(2), 219-246. http://dx.doi.org/10.14746/ssllt.2018.8.2.3
Mokhtari, K., & Reichard, C. A. (2002). Assessing students’ metacognitive awareness of reading strategies. Journal of Educational Psychology, 94(2), 249-259.
Mokhtari, K., & Sheorey, R. (2002). Measuring ESL students' awareness of reading strategies. Journal of Developmental Education, 25(3), 2-10.
Nguyen, T. B. T. (2018). Reading strategies used by Vietnamese EFL and ESL University students. VNU Journal of Foreign Studies, 34(2), 111-124. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4250
O’Malley, J. M., & Chamot, A. U. (1990). Learning strategies in second language acquisition. Cambridge University Press.
Pammu, A., Amir, Z., & Maasum, T. N. R. T. M. (2014). Metacognitive reading strategies of less proficient tertiary learners: A case study of EFL learners at a public university in Makassar, Indonesia. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 118, 357-364. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2014.02.049
PourhoseinGilakjani, A., & Sabouri, N. B. (2016). How can students improve their reading comprehension skills? Journal of Studies in Education, 6(2), 229-240.
Rastegar, M., Mehrabi Kermani, E., & Khabir, M. (2017). The relationship between metacognitive reading strategies use and reading comprehension achievement of EFL learners. Open Journal of Modern Linguistics, 7, 65-74. https://doi.org/10.4236/ojml.2017.72006
Rupley, W. H., Blair, T. R., & Nichols, W. D. (2009). Effective reading instruction for struggling readers: The role of direct/explicit teaching. Reading & Writing Quarterly, 25(2-3), 125-138.
Salataci, R., & Akyel, A. (2002). Possible effects of strategy instruction on L1 and L2 reading. Reading in a Foreign Language, 14(1), 1-17.
Semtin, S. A., & Maniam, M. (2015). Reading strategies among ESL Malaysian secondary school students. International Journal of Evaluation and Research in Education, 4(2), 54-61.
Shen, H.-J. (2003). The role of explicit instruction in ESL/EFL reading. Foreign Language Annals, 36(3), 424-433.
Wang, J., Spencer, K., & Xing, M. (2009). Metacognitive beliefs and strategies in learning Chinese as a foreign language. System, 37(1), 46-56.
Zhang, L., & Seepho, S. (2013). Metacognitive strategy use and academic reading achievement: Insights from a Chinese context. Electronic Journal of Foreign Language Teaching, 10(1), 54-69.