TÌM HIỂU VIỆC THAM GIA HỌC TẬP VÀ KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHE HIỂU TIẾNG ANH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Kỹ năng nghe được xem như là một trong những kỹ năng khó nhất trong quá trình học ngôn ngữ nên hầu hết người học tiếng Anh như là ngoại ngữ ít chú trọng trong việc tham gia học kỹ năng này. Ngoài ra, trong quá trình học kỹ năng nghe, người học cũng gặp nhiều khó khăn. Do đó, nghiên cứu này nhằm tìm hiểu mức độ tham gia học nghe và các khó khăn trong quá trình nghe hiểu của học sinh phổ thông. Nghiên cứu này được thực hiện tại một trường trung học phổ thông ở Tỉnh Cà Mau, Việt Nam với 180 học sinh lớp 10 tham gia trả lời bảng khảo sát. Phần mềm SPSS được sử dụng để phân tích dữ liệu. Kết quả cho thấy học sinh phổ thông tham gia học nghe hiểu theo cảm xúc và tác nhân hơn là hành động và nhận thức, và học sinh có xu hướng tham gia học nghe hiểu theo cảm xúc ở mức độ cao nhất. Kết quả còn chỉ ra học sinh phổ thông đôi khi gặp các khó khăn khác nhau (khó khăn về nhận thức, khó khăn về phân tích cú pháp, và khó khăn về cách sử dụng) trong quá trình nghe hiểu tiếng Anh.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tiếng Anh, tham gia học tập, trường phổ thông, kỹ năng ngôn ngữ, nghiên cứu định lượng
Tài liệu tham khảo
Bloomfield, A., Wayland, S. C., Rhoades, E., Blodgett, A., Linck, J., & Ross, S. (2010). What makes listening difficult? Factors affecting second language listening comprehension. University of Maryland Center for Advanced Study of Language.
Bui, Q. T. T., & Duong, T. M. (2018). Creating an active environment for students’ willing to communicate in English. Scientific Journal of Saigon University, 59, 54-61.
Christenson, S. L., Reschly, A. L., & Wylie, C. (Eds.). (2012). Handbook of research on student engagement. Springer.
Duong, T. M., & Chau, N. T. (2019). English listening comprehension problems perceived by English majors at The Saigon International University. In T. T. Dang (Ed.), Proceedings of International Conference on Language Teaching and Learning Today 2019: Autonomy and Motivation for Language Learning in the Interconnected World (pp. 209-222). Vietnam National University - Ho Chi Minh City Press.
Duong, T. M., Tran, T. T. H., & Tran, T. Q. (2019). Eleventh graders’ actual use of English listening learning strategies at Duong Van Duong high school. VNU Journal of Foreign Studies, 35(1), 114-130. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4341
Friscilla, W. T., & Alviaderi, N. (2017). Listening to students’ voices: Students’ problems in listening comprehension. Advances in Social Science, Education and Humanities Research (ASSEHR), 82, 33-36.
Gilakjani, A. P., & Ahmadi, M. R. (2011). A study of factors affecting EFL learners' English listening comprehension and the strategies for improvement. Journal of Language Teaching and Research, 2(5), 977-988.
Goh, C. (2000). A cognitive perspective on language learners’ listening comprehension problems. System, 28, 55-75.
Graham, S. (2003). Learner strategies and advanced level listening comprehension. Language Learning Journal, 28, 64-69.
Guo, J. D., & Liu, L. (2016). Devotion to FL Learning: Connotation, structure and research perspective. Journal of Jiangxi Normal University (Philosophy and Social Sciences Edition), 49(6), 181-185.
Hassan, A. (2000). Learners’ perceptions of listening comprehension problems. Language, Culture and Curriculum, 13, 137-152.
Holden, R. W. (2004). Facilitating listening comprehension: Acquiring successful strategies. Bulletin of Hokuriku University, 28, 257-266.
Nguyen, T. B. H. (2013). English learning strategies of Vietnamese tertiary students [Doctoral dissertation, University of Tasmania]. Open access repository. https://eprints.utas.edu.au/17105/
Nunan, D. (2015). Teaching English to speakers of other languages: An introduction. Routledge.
Oxford, R. L. (1990). Language learning strategies. Newbury House.
Reeve, J. (2013). How students create motivationally supportive learning environments for themselves: The concept of agentic engagement. Journal of Educational Psychology, 105(3), 579-595.
Reeve, J., Jang, H., Carrell, D., Jeon, S., & Barch, J. (2004). Enhancing students’engagement by increasing teachers’ autonomy support. Motivation and Emotion, 28, 147-169.
Reeve, J., & Tseng, C.-M. (2011). Agency as a fourth aspect of students’ engagement during learning activities. Contemporary Educational Psychology, 36(4), 257-267.
Rost, M. (2001). Teaching listening. Cambridge University Press.
Rost, M. (2002). Teaching and researching listening. Longman.
Tomlinson, C. A. (1996). Good teaching for one and all: Does gifted education have an instructional identity? Journal for the Education of the Gifted, 20(2), 155-174.
Tran, T. Q., & Duong, T. M. (2020). Insights into listening comprehension problems: A case study in Vietnam. PASAA, 59, 77-100.
Underwood, M. (1989). Teaching listening. Longman.
Vandergrift, L. (1999). Facilitating second language listening comprehension: Acquiring successful strategies. ELT Journal, 53(3), 168-176.
Vandergrift, L. (2007). Recent developments in second and foreign language listening comprehension research. Language Teaching, 40(3), 191-210.
Vu, M. T., & Tran, T. Q. (2021). Non-English major students' learning engagement in task-based language learning. HNUE Journal of Science, 66(5), 23-32. http://dx.doi.org/10.18173/2354-1075.2021-0233