William Faulkner và cuộc thăm dò căn tính miền Nam nước Mỹ: Một hướng tiếp cận nhân học
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Miền Nam nước Mỹ là cội rễ văn hoá và là nguyên mẫu cho thế giới hư cấu của William Faulkner, một tên tuổi lớn của văn chương hiện đại. Chủ đề Faulkner và miền Nam đã được nghiên cứu một cách dày dặn và công phu, đặc biệt là dưới góc nhìn lịch sử và văn hoá. Tuy vậy, chủ đề căn tính miền Nam trong văn chương của ông vẫn còn những khoảng trống để ngỏ; nghiên cứu này là cuộc thăm dò vào mảnh đất ấy. Bài viết này là một tiếp cận nhân học về Faulkner, xoay quanh câu hỏi: Faulkner đã diễn giải căn tính miền Nam như thế nào? Liệu có thể xác lập một bộ từ khoá gói ghém căn tính miền Nam mang phong cách Faulkner hay không? Áp dụng lí thuyết nhân học về căn tính và phương pháp khái quát hoá, định danh các hình mẫu văn hoá, chúng tôi tập trung khảo sát bốn tiểu thuyết đỉnh cao trong di sản Faulkner. Những tiểu thuyết này mang lại hình dung về những nét nổi bật trong căn tính miền Nam nước Mỹ, gói trọn trong bộ từ khoá mà hai trụ cột chính là ám ảnh quá khứ và cốt cách nông nghiệp. Những nét cá tính khác - kiêu hãnh, u sầu, hoài nhớ, mặc cảm, bảo thủ, bất khuất, kiên cường… - cùng đan bện, thúc đẩy lẫn nhau, làm nên tấm căn cước miền Nam mang tên Faulkner.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Văn học Mỹ, William Faulkner, miền Nam nước Mỹ, căn tính, nhân học
Tài liệu tham khảo
Abadie, A. J., & Harrington, E. (Eds.) (1977). The South and Faulkner’s Yoknapatawpha: The actual and the apocryphal. University Press of Mississippi.
Abadie, A. J., & Kartiganer, D. (Eds.) (1997) Faulkner in cultural context. University Press of Mississippi.
Aiken, C. (1977). Faulkner's Yoknapatawpha county: Geographical fact into fiction. Geographical Review, 67(1), 1-21. https://doi.org/10.2307/213600
Aiken, C. (2009). Yoknapatawpha and the Southern landscape. University of Georgia Press.
Atkinson, T. (Ed.). (2021). Mississippi Quarterly: The Journal of Southern Cultures. Johns Hopkins University Press. https://www.missq.msstate.edu
Barnard, A., & Spencer, J. (Eds.) (2010). The Routledge encyclopedia of social and cultural anthropology (2nd ed.). Routledge.
Beck, W. (1941). Faulkner and the South. The Antioch Review, 1(1), 82-94. https://doi.org/10.2307/4608822
Benedict, R. (1946). The chrysanthemum and the sword (patterns of Japanese culture). Mariner Books.
Brooks, C. (1963). William Faulkner: The Yoknapatawpha country. LSU Press.
Brown, C. (1962). Faulkner's geography and topography. Publications of the Modern Language Association of America, 77(5), 652-659. https://doi.org/10.2307/460414
Brooks, C. (1978). William Faulkner: Toward Yoknapatawpha and beyond. LSU Press.
Buckley, G. (1961). Is Oxford the original of Jefferson in William Faulkner's novels? Publications of the Modern Language Association of America, 76(4-Part1), 447-454. https://doi.org/10.2307/460629
Devereux, G. (1967). From anxiety to method in the behavioral sciences. De Gruyter Mouton.
Dimock, W. C. (n.d.). Hemingway, Fitzgerald, Faulkner [Open Yale Courses]. https://oyc.yale.edu/american-studies/amst-246/lecture-1
Doyle, D. H. (2001). Faulkner’s county: The historical roots of Yoknapatawpha. University of North Carolina Press.
Faulkner, W. (1990). Absalom, Absalom! Random House.
Faulkner, W. (1990). As I lay dying. Vintage International.
Faulkner, W. (1990). Light in August. Vintage International.
Faulkner, W. (2000). The sound and the fury. Everyman Publishers.
Faulkner, W. (n.d.). Banquet speech [Speech transcript]. The Nobel Prize. https://www.nobelprize.org/prizes/literature/1949/faulkner/speech/ (Original work published 1950)
Fromm, E. (1941). Escape from freedom. Farrar & Rinehart.
Gleason, P. (1983). Identifying identity: A semantic history. The Journal of American History, 69(4), 910-931. https://doi.org/10.2307/1901196
Hagood, T. (2017). Following Faulkner: The critical response to Yoknapatawpha’s architect. Camden House.
Hellström, G. (1950). Award ceremony speech [Speech transcript]. The Nobel Prize. https://www.nobelprize.org/prizes/literature/1949/ceremony-speech/
Kardiner, A., & Linton R. (1939). The individual and his society. Columbia University Press.
Lurie, P., & Towner T. M. (Eds.). (2021). The Faulkner Journal. Johns Hopkins University Press. https://www.press.jhu.edu/journals/faulkner-journal
Mead, G. H. (1934). Mind, self, and society. University of Chicago Press.
Mead, M. (1942). And keep your powder dry: An anthropologist look at America. Berghahn Books.
Miner, W. L. (1959). The world of William Faulkner. Literary Licensing.
Nguyễn, Q. (2008). Văn hóa, giao thoa văn hóa và giảng dạy ngoại ngữ [Culture, cultural interaction and language teaching]. VNU Journal of Foreign Studies, 24(2), 69-85. https://js.vnu.edu.vn/FS/article/view/3179
Peek, C. A., & Hamblin, R. W. (Eds.). (2004). A companion to Faulkner studies. GreenWood Press.
Phạm, M. Q. (2018). Một vài nét về tâm lí học tộc người [A few features of ethono-psychology]. Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, (1), 11-20.
Schlesinger, A. (1943). What then is the American, this new man? The American Historical Review, 48(2), 225-244. https://doi.org/10.2307/1840766
Sen, A. (2007). Identity and violence: The illusion of destiny. W. W. Norton & Company.
Woodward, C. V. (2008). The burden of Southern history (3rd ed.). Louisiana State University Press.