Hiểu khái niệm độ chính xác và độ tin cậy trong các nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính

Nha Vu Thi Thanh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Các khái niệm giáo dục thay đổi theo thời gian và thể hiện các mốc phát triển trong nghiên cứu hoặc đường hướng giáo dục. Để minh hoạ cho quá trình này, bài báo tìm hiểu ý nghĩa của hai khái niệm độ chính xác và độ tin cậy vốn là những khái niệm quan trọng dùng để đánh giá chất lượng nghiên cứu. Ban đầu, hai khái niệm này được dùng trong các nghiên cứu định lượng. Tuy nhiên, việc áp dụng hai tiêu chuẩn này cho việc đánh giá nghiên cứu định tính cần phải thay đổi vì hai loại nghiên cứu này khác nhau về nền tảng lí luận và mục tiêu nghiên cứu. Việc áp dụng không rõ ràng có thể dẫn đến việc áp dụng phương pháp nghiên cứu hoặc đánh giá nghiên cứu không phù hợp. Bài báo này sẽ làm rõ nền tảng lí luận của hai loại nghiên cứu định lượng và định tính sau đó phân tích những điểm khác biệt để hiểu rõ về khái niệm độ chính xác và độ tin cậy. Phần cuối của bài sẽ đưa ra một số đề xuất cho các nhà nghiên cứu có thể áp dụng linh hoạt hai tiêu chuẩn này để tăng giá trị và ảnh hưởng của nghiên cứu.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Aguinis, H., & Solarino, A. M. (2019). Transparency and replicability in qualitative research: The case of interviews with elite informants. Strategic Management Journal, 40(8), 1291-1315. https://doi.org/10.1002/smj.3015
Bradbury, H., & Reason, P. (2001). Conclusion: Broadening the bandwidth of validity: Issues and choice-point for improving quality of action research. In H. Bradbury & P. Reason (Eds.), The handbook of action research (pp. 447-455). Sage.
Burns, A. (2010). Action research. In B. Paltridge & A. Phakiti (Eds.), Continuum companion to research methods in applied linguistics (pp. 80-97). Continuum.
Chalhoub-Deville, M., Chapelle, C. A., & Duff, P. A. (Eds.). (2006). Inference and generalizability in applied linguistics: Multiple perspectives (Vol. 12). John Benjamins Publishing.
Dörnyei, Z. (2007). Research methods in applied linguistics: Quantitative, qualitative, and mixed methodologies. Oxford University Press.
Duff, P. A. (2008). Case study research in applied linguistics. Lawrence Erlbaum Associates.
Gass, S. (2010). Experimental research. In B. Paltridge & A. Phakiti (Eds.), Continuum companion to research methods in applied linguistics (pp. 7-21). Continuum.
Guba, E. G., & Lincoln, Y. S. (1989). Fourth generation evaluation. Sage.
Hammersley, M. (1992). What's wrong with ethnography: Methodological explorations. Routledge.
Kamberelis, G., & Dimitriadis, G. (2005). On qualitative inquiry: Approaches to language and literacy research. Teachers College Press.
Kuhn, T. (1970). The structure of scientific revolutions. University of Chicago Press.
Kvale, S. (2002). The social construction of validity. In N. Denzin & Y. Lincoln (Eds.), The qualitative inquiry reader (pp. 299-328). Sage.
Lincoln, Y., & Guba, E. (1985). Naturalistic inquiry. Sage.
Maxwell, J. A. (2005). Qualitative research design: An interactive approach. Sage.
Merriam, S. B. (2009). Qualitative research: A guide to design and implementation (2nd ed.). Jossey-Bass.
Nunan, D., & Bailey, K. M. (2009). Exploring second language classroom research: A comprehensive guide. Heinle, Cengage Learning.
Onwuegbuzie, A. J., & Leech, N. G. (2005). On becoming a pragmatic researcher: The importance of combining quantitative and qualitative research methodologies. International Journal of Social Research Methodology, 8(5), 375-387.
Qureshi, M. A. (2020). Grammaticality judgment task: Reliability and scope. The Journal of Asia TEFL, 17(2), 349-362.
Riazi, A. M., & Candlin, C. N. (2014). Mixed-methods research in language teaching and learning: Opportunities, issues and challenges. Language Teaching, 47(02), 135-173.
Schwandt, T. (2001). Dictionary of qualitative inquiry (2nd ed.). Sage.
Silverman, D. (2001). Interpreting qualitative data: Methods for analysing talk, text, and interaction (2nd ed.). Sage.
Silverman, D. (2005). Doing qualitative research (2nd ed.). Sage.
Silverman, D. (2006). Interpreting qualitative data: Methods for analyzing talk, text, and interaction (3rd ed.). Sage.
Świątkowski, W., & Dompnier, B. (2017). Replicability crisis in social psychology: Looking at the past to find new pathways for the future. International Review of Social Psychology, 30(1), 111-124.
Wolcott, H. F. (2005). The art of fieldwork. Alta Mira Press.
Yin, R. K. (2014). Case study research: Design and methods. Sage.