Phân tích hình ảnh trong các poster phim hài kịch lãng mạn sử dụng phương pháp phân tích đa thức

Linh Nguyen Thi Thuy1,
1 Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Phương pháp phân tích đa thức (multimodal discourse analysis) là phương hướng nghiên cứu diễn ngôn mới xuất hiện trong những năm gần đây, tương đối nổi bật và phát triển với tốc độ nhanh. Theo lý luận của phương pháp này, ý nghĩa trong văn bản không chỉ giới hạn ở hệ thống ngôn ngữ mà còn phụ thuộc vào ảnh hưởng và tác dụng tương hỗ của các kí hiệu đa phương thức như tranh ảnh, âm thanh, màu sắc. Nghiên cứu này ủng hộ lý luận trên bằng việc phân tích các poster chính thức của 15 bộ phim hài kịch lãng mạn có doanh thu lớn nhất trong những năm gần đây. Dựa trên khung lý thuyết của Kress và Van Leeuwen (2006), nghiên cứu chỉ ra điểm giống và khác giữa các poster này trong cách sử dụng hình ảnh để tạo nghĩa và đạt mục đích quảng bá của poster. Kết quả nghiên cứu không chỉ tìm ra các xu hướng chung trong thiết kế poster phim mà còn kiểm chứng hiệu quả thực tế của khung lý thuyết này trong việc phân tích các văn bản đa thức.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Baykal, N. (2016). Multimodal construction of female looks: An analysis of mascara advertisements. Dilbilim Araştırmaları Dergisi, 27(2), 39-59. http://dad.boun.edu.tr/en/pub/issue/26814/282155
Bell, P., & Milic, M. (2002). Goffman’s gender advertisements revisited: Combining content analysis with semiotic analysis. Visual Communication, 1(2), 203-222.
Bo, X. (2018). Multimodal discourse analysis of the movie Argo. English Language Teaching, 11(4), 132-137.
Chen, Y., & Gao, X. (2013). Interpretation of movie posters from the perspective of multimodal discourse analysis. GSTF International Journal on Education, 1(1), 1-24.
Halliday, M. A. K. (2009). Context of culture and of situation. In J. J. Webster (Ed.), The essential Halliday (pp. 55-84). Continuum.
Harrison, C. (2008). Real men do wear mascara: Advertising discourse and masculine identity. Critical Discourse Studies, 5(1), 55-74.
Hu, C., & Luo, M. (2016). A multimodal discourse analysis of Tmall’s Double Eleven advertisement. English Language Teaching, 9(8), 156-169.
Iftikhar, S., Shahnaz, A., & Masroor, F. (2019). Multimodal discourse analysis of the poster covers of academy award winning animated feature movies. PUTAJ – Humanities and Social Sciences, 26(2), 49-80.
Jewitt, C. (2009). The Routledge handbook of multimodal analysis. Routledge.
Kress, G., & Van Leeuwen, T. (2001). Multimodal discourse: The modes and media of contemporary communication. Arnold.
Kress, G., & Van Leeuwen, T. (2006). Reading images: The grammar of visual design. Routledge. https://doi.org/10.4324/9780203619728
Machin, D. (2007). Introduction to multimodal analysis. Hodder Arnold Publication.
Machin, D., & Thornborrow, J. (2003). Branding and discourse: The case of cosmopolitan. Discourse and Society, 14(4), 453-470.
Martinez, L. M., & Chovanec, J. (2012). The dream of a perfect body come true: Multimodality in cosmetic surgery advertising. Discourse and Society, 23(5), 487-507.
Moran, C., & Lee, C. (2013). Selling genital cosmetic surgery to healthy women: A multimodal discourse analysis of Australian surgical websites. Critical Discourse Studies, 10(4), 373-391.
O’Halloran, K. L. (2004). The dynamics of visual semiosis in film. In K. L. O’Halloran (Ed.), Multimodal discourse analysis (pp. 109-130). Continuum.
O’Halloran, K. L. (2008). Systemic functional-multimodal discourse analysis (SF-MDA): Construing ideational meaning using language and visual imagery. Visual Communication, 7(4), 443-475. https://doi.org/10.1177/1470357208096210
Paltridge, B. (2012). Discourse analysis: An introduction (2nd ed.). Bloomsbury Publishing Plc.
Ton, N. M. N,., & Nguyen, T. M. P. (2019). Exploring text-image relations in English comics for children: The case of “Little red riding hood”. VNU Journal of Foreign Studies, 35(3), 128-138. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4372