NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TRƯỜNG PHÁI NGÔN NGỮ HỌC MÔ TẢ MĨ VÀO NGHIÊN CỨU TIẾNG VIỆT: MỘT CÁI NHÌN ĐƯƠNG ĐẠI
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết này nghiên cứu những đóng góp của trường phái ngôn ngữ học mô tả của Mĩ ở những năm giữa thế kỉ 20 vào nghiên cứu về tiếng Việt. Hai chuyên khảo quan trọng nhất về ngữ pháp tiếng Việt của hai nhà ngữ pháp mô tả/cấu trúc hàng đầu người Mĩ được chọn ra để nghiên cứu: Studies in
Vietnamese (Annamese) Grammar (Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt) của học giả Murray B. Emeneau và
A Vietnamese Reference Grammar (Ngữ pháp tham khảo tiếng Việt) của học giả Laurence C. Thompson. Rõ ràng là trong số các học giả nước ngoài nghiên cứu tiếng Việt, Emeneau và Thompson đã có những đóng góp đáng kể nhất vào nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt. Cả hai ông đều có chung một điểm quan trọng trong việc tìm cách phân tích tiếng Việt trên cơ sở từ bên trong tiếng Việt, cố gắng tránh càng nhiều càng tốt bất kì sự lệch lạc nào từ các khái niệm ngữ pháp Ấn-Âu; và do đó đã tạo ra các kết quả tốt và đáng tin cậy. Công trình mô tả của hai ông về ngữ pháp tiếng Việt rất chi tiết và có hệ thống; đáp ứng được hầu hết các tiêu chí của một công trình ngữ pháp chuẩn mực: tỉ mỉ, toàn diện, mạch lạc, chính xác, và tao nhã. Cùng với
các công trình nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt của các nhà ngữ pháp khác, cả người Việt Nam và người nước ngoài, công trình ngữ pháp của Emeneau và Thompson đã làm phong phú cách nhìn của chúng ta về
ngôn ngữ, mở rộng sự hiểu biết của chúng ta về một trong những cách tiếp cận hiệu quả nhất đối với việc
nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
trường phái ngôn ngữ học mô tả của Mĩ, tiếng Việt, ngữ pháp tiếng Việt, Murray B. Emeneau, Laurence C. Thompson
Tài liệu tham khảo
Diệp Quang Ban (1987). Câu đơn tiếng Việt [The Simple Sentence in Vietnamese]. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Diệp Quang Ban (2005). Ngữ pháp tiếng Việt [A Grammar of Vietnamese]. Hà Nội: Nhà xuất bản
Giáo dục.
Nguyễn Tài Cẩn (1975a). Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại [Nouns in Modern Vietnamese]. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Nguyễn Tài Cẩn (1975b). Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng - Từ ghép - Ðoản ngữ [Vietnamese: Words,
Compounds, and Phrases]. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
Trương Văn Chình, & Nguyễn Hiến Lê (1963). Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam [A Treatise of Vietnamese Grammar]. Huế: Đại học Huế.
Phạm Tất Đắc (1950). Phân tích từ loại và phân tích mệnh đề [Word Class and Clause Analysis]. Sài Gòn: Nhà xuất bản ABC.
Cao Xuân Hạo (1991). Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng [Vietnamese: An Outline of Functional Grammar] (Quyển 1). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Cao Xuân Hạo (2004). Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng [Vietnamese: An Outline of Functional Grammar]. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Nguyễn Đình Hoà (1985). Editor’s Note. Trong L. C. Thompson (Ed.), A Vietnamese Reference Grammar (xiii-xiv). Honolulu: Nhà xuất bản Đại học Hawaii.
Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, & Phạm Duy Khiêm (1940). Việt-Nam Văn-Phạm [A Grammar of Vietnamese] (tái bản lần thứ tám). Sài Gòn: Nhà xuất bản Tân Việt.
Hoàng Trọng Phiến (1980). Ngữ pháp tiếng Việt: Câu [A Grammar of Vietnamese: The Sentence]. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
Robins, R. H. (2012). Lược sử ngôn ngữ học [A Short History of Linguistics] (Hoàng Văn Vân, Trans.). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Kim Thản (1977). Ðộng từ trong tiếng Việt [Verbs in Vietnamese]. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Nguyễn Trúc Thanh (1956). Văn phạm mới giản dị và đầy đủ [A New Simple and Comprehensive
Grammar]. Sài Gòn: Liên-Hiệp.
Bùi Đức Tịnh (1952). Văn phạm Việt Nam [A Grammar of Vietnamese]. Sài Gòn: Nhà xuất bản Phạm Văn Tươi.
Hoàng Văn Vân (2007). Từ Emeneau đến Thompson: Một chặng đường nghiên cứu tiếng Việt ở Mỹ [From Emeneau to Thompson: A Period of Studying Vietnamese in the USA]. Trong Nguyễn Thiện Giáp (Ed.), Lược sử Việt Ngữ [A Short History of Vietnamese Linguistics] (tập 2, tr. 457-76). Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
UBKHXH (Uỷ ban Khoa học Xã hội) (1983). Ngữ pháp tiếng Việt [A Grammar of Vietnamese]. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
English
Bloomfield, L. (1933). Language. New York: Holt, Rinehart and Winston.
Boas, F. (Ed.). (1911). Handbook of American Indian Languages (Part 1). Washington: Government Print Office.
Catford, C. J. (1965). A Linguistic Theory of Translation. Oxford: Oxford University Press.
Chao, R. Y. (1968). Language and Symbolic Systems. Cambridge: Cambridge University Press.
Davis, P. W. (1973). Modern Theories of Language. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.
Emeneau, M. B. (1951). Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar. Berkeley and Los Angeles: University of California Press.
Gage, W. W., & Jackson, M. H. (1953). Verb Constructions in Vietnamese. Ithaca, NY: Department of Far Eastern Studies, Cornell University.
Gleason, H. A. (1955). An Introduction to Descriptive Linguistics. New York: Holt, Rinehart and Winston.
Halliday, M. A. K. (1978). Language as Social Semiotic: The Social Interpretation of Language and Meaning. London: Edward Arnold.
Halliday, M. A. K. (1998). An Introduction to Functional Grammar (2nd ed.). London: Arnold.
Halliday, M. A. K., & Hasan, R. (1989). Language, Context, and Text: Aspects of Language in a Social- semiotic Perspective. Oxford: Oxford University Press.
Halliday, M. A. K., & Matthiessen, C. M. I. M. (2014). An Introduction to Functional Grammar (4th ed.). London and New York: Routledge.
Harris, Z. S. (1951). Structural Linguistics. Chicago: The University of Chicago Press.
Hoang, V. V. (2012). An Experiential Grammar of the Vietnamese Clause. Hanoi, Vietnam: Vietnam Education Publishing House.
Hockett, C. F. (1958). A Course in Modern Linguistics. New York: The Macmillan Co.
Honey, P. J. (1956). Word Classes in Vietnamese. Bulletin of the School of Oriental and African
Studies, University of London, 18(3), 534-544.
Matthiessen, C. M. I. M. (1995). Lexicogrammatical Cartography: English Systems. Tokyo: International Language Sciences Publishers.
Nguyen, D. H. (1957a). Speak Vietnamese. Sai Gon, Vietnam: Publications of School of Languages. Nguyen, D. H. (1957b). Classifiers in Vietnamese. Word, 13(1), 124-152.
Robins, R. H. (1997). A Short History of Linguistics (4th ed.). London and New York: Longman.
Sampson, J. (1980). Schools of Linguistics: Competition and Evolution. London: Hutchinson.
Spolsky, B. (1997). The Impact of the Army Specialized Training Program: a reconsideration. In G. Cook & B. Seidlhofer (Eds.), Principle and Practice in Applied Linguistics: Studies in Honour of H. G. Widdowson (pp. 323-334). Oxford: Oxford University Press.
Thompson, C. L. (1954). A Grammar of Spoken South Vietnamese. Doctoral dissertation, Yale University. Thompson, C. L. (1965). A Vietnamese Grammar. Seattle: University of Washington Press.
Thompson, C. L. (1985). A Vietnamese Reference Grammar. Mon-Khmer Studies Journal, 13-14,
1-367.
French
Aubaret, G. (1864). Grammaire de la Langue Annamite. Paris: Imprimerie impériale.
Bouchet, A. (1912). Cours Elementaire D’annamite. Hanoi and Haiphong: Imprimerie d’Extrême-Orient.
Cordier, G. (1930). Dictionnaire annamite-francais à l’usage des élèves des écoles et des annamitisants. Hanoi: Imprimerie Tonkinoise.
Grammont, M., & Le, Q. T. (1911). Études sur la Langue Annamite. In Mémoires de la Société de Linguistique de Paris (Vol. 17). Paris: Imprimerie Nationale.
Le, V. L. (1948). Le Parler Vietnamien: Sa Structure Phonologique et Morphologique Fonctionnelle. Paris: Hoàng Anh.
Léon, R. (1885). Notice sur la Langue Annamite. Paris. Vallot, P. G. (1897). Grammaire Annamite: à l’usage. (Des Francais de L’annam et du Tonkin). F-H. Schneider, Imprimeur-Éditeur.
Russian
Солнцев В. М., Лекомцев Ю. К., Мхитарян Т. Т., Глебова И. И. (Solntsev V. M., Lekomtsev
YU. K., Mkhitaryan T. T., Glebova I. I) (1960). Вьетнамский язык (The Vietnamese Language)/
Отв. ред. В. М. Солнцев. Москва: Издательство восточной литературы.