Chỉ định từ dùng cuối câu và cấu trúc rìa câu trong tiếng Việt

Quy Nguyen Thi Hong1,
1 Đại học Trung Văn Hồng Kông, Shatin, NT, Hong Kong SAR, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết này phân tích chỉ thị từ dùng ở cuối câu dưới góc độ ngữ pháp tạo sinh. Các chỉ định từ như đây, kia, này, kìađấy có thể dùng cuối câu để đánh dấu khoảng cách tâm lý giữa người nói và mệnh đề trong câu. Các trợ từ này có thể chia thành 2 nhóm, nhóm I gồm đâykia được dùng để miêu tả quan hệ giữa người nói và mệnh đề; nhóm II gồm này, kìađấy có tác dụng kêu gọi sự chú ý của người nghe hoặc thuyết phục người nghe tiếp nhận nội dung mệnh đề. đây này, kia kìakia đấy là ba cặp trợ từ chỉ thị thường gặp.


Từ góc độ ngữ pháp tạo sinh và đồ bản học, rìa phải câu có thể chia thành ba đoản ngữ chức năng. Tầng thấp nhất AttP mã hóa cam kết của người nói đối với mệnh đề, còn attP mã hóa thái độ của người nghe đối với mệnh đề. Tầng cao nhất DiscP thể hiện thái độ của người nói đối với người nghe. Chỉ định từ nhóm I thuộc về AttP, nhóm II thuộc về attP.  

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Badan, L. (2007). High and low periphery: A comparison between Italian and Chinese [Doctoral dissertation, Università degli Studi di Padova]. http://hdl.handle.net/11707/7342
Benincà, P. (2001). The position of topic and focus in the left periphery. In G. Cinque & G. Salvi (Eds.), Current studies in Italian syntax: Essays offered to Lorenzo Renzi (pp. 39-64). Elsevier.
Beyssade, C., & Marandin, J. M. (2006). The speech act assignment problem revisited: Disentangling speaker’s commitment from speaker’s call on addressee. Empirical issues in syntax and semantics, 6, 37-68.
Bui, T. L. (2014). Vietnamese demonstratives: A spatially-based polysemy network [Doctoral dissertation, The University of Queensland]. https://doi.org/10.14264/uql.2014.430
Cheng, L. L. Sh. (1991). On the typology of wh-questions [Doctoral dissertation, MIT]. http://www.ai.mit.edu/projects/dm/theses/cheng91.pdf
Cinque, G. (1999). Adverbs and functional heads. Oxford University Press.
Cinque, G., & Rizzi, L. (2008). The cartography of syntactic structures. In V. Moscati (Ed.), STiL-Studies in Linguistics (Vol. 2, pp. 42-58). CISCL Press.
Clark, H. H., & Brennan, S. E. (1991). Grounding in communication. In L. B. Resnick, J. M. Levine & S. D. Teasley (Eds), Perspectives on socially shared cognition (pp. 127-149). American Psychological Association.
Gunlogson, C. (2003). True to form: Rising and falling declaratives as questions in English (Outstanding dissertations in linguistics). Routledge.
Heim, J., Keupdjio, H., Lam, Z. W. M., Osa-Gómez, A., Thoma, S., & Wiltschko, M. (2016). Intonation and particles as speech act modifiers: A syntactic analysis. Studies in Chinese Linguistics, 37(2), 109-129.
Lam, Z. W. M. (2014). A complex ForceP for speaker-and addressee-oriented discourse particles in Cantonese. Studies in Chinese Linguistics, 35(2), 61-80.
Lau, Ch. M. (2019). On the structure of sentential periphery from the perspective of Cantonese sentence-final particle aa3 [Doctoral dissertation, The Chinese University of Hong Kong]. https://repository.lib.cuhk.edu.hk/sc/item/cuhk-2398978
Le, G. H. (2015). Vietnamese sentence final particles [Master’s thesis, University of Southern California]. http://digitallibrary.usc.edu/digital/collection/p15799coll3/id/536491
Lee, H. T. T. (1986). Studies on quantification in Chinese [Doctoral dissertation, UCLA]. https://vn1lib.org/ireader/5441031
Li, B. (2006). Chinese final particles and the syntax of the periphery. LOT.
Nguyen, V. H. (2020). Heteroglossia: Another SFG-based approach to treatment of word order as a means for expressing modality in Vietnamese. VNU Journal of Foreign Studies, 36(4), 25-35. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4572
Pan, V. J. (2019). Architecture of the periphery in Chinese: Cartography and minimalism. Routledge.
Pan, V. J., & Paul W. (2016). Why Chinese SFPs are neither optional nor disjunctors. Lingua, 170, 23-34.
Paul, W. (2014). Why particles are not particular: Sentence-final particles in Chinese as heads of a split CP. Studia Linguistica, 68(1), 77-115.
Paul, W., & Pan, V. J. (2017). What you see is what you get: Chinese sentence-final particles as head-final complementizers. In J. Bayer & V. Struckmeier (Eds.), Linguistische arbeiten: Discourse particles- formal approaches to their syntax and semantics (Vol. 564, pp. 49-77). De Gruyter.
Rizzi, L. (1997). The fine structure of the left periphery. In L. Haegeman (Ed.), Elements of grammar (pp. 281-337). Kluwer.
Sybesma, R., & Li, B. (2007). The dissection and structural mapping of Cantonese sentence final particles. Lingua, 117, 1739-1783.
Tang, S. W. (1998). Parametrization of features in syntax [Doctoral dissertation, University of California]. https://www.swtang.net/doc/tang1998a.pdf
Tang, S. W. (2010). Formal Chinese syntax. Shanghai Educational Publishing House.
Tang, S. W. (2020). Cartographic syntax of performative projections: Evidence from Cantonese. Journal of East Asian Linguistics, 29(1), 1-30.
Tran, Q. H. (2015). Comparative analysis of sentence-final particles in Chinese and Vietnamese [Doctoral dissertation, Fujian Normal University].
Vo, T. M. H. (2012). A comparative study of Chinese and Vietnamese tone particles [Doctoral dissertation, East China Normal University]. https://wap.cnki.net/lunwen-1012488381.html
Wiltschko, M., & Heim, J. (2016). The syntax of confirmationals. In G. Kaltenböck, E. Keizer & A. Lohmann (Eds.), Outside the clause: Form and function of extra-clausal constituents (pp. 303-340). John Benjamins Publishing Company.
White, P. R. R., & Motoki, S. (2006). Dialogistic positioning and interpersonal style - A framework for stylistic comparison. In K. Aijmer & A-M. Simon-Vandenbergen (Eds.), Pragmatic markers in contrast (pp. 189-214). Elsevier.
Xu, J. N. (2008). Discourse modality of Mandarin Chinese. The selected books of Oriental cultures. Kunlun Chubanshe.