Thành ngữ tiếng Việt cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX qua sáng tác của một số nhà văn Nam Bộ tiêu biểu
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tóm tắt: Trong bài viết này, sau khi chỉ ra các tiêu chí xác định thành ngữ, chúng tôi tiến hành phân tích cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn và tiểu thuyết của một số nhà văn Nam Bộ tiêu biểu giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Bài viết cũng đặt vấn đề đối chiếu với cách sử dụng thành ngữ trong một số tác phẩm xuất bản sau năm 2000 của các nhà văn đương thời nhằm tái tạo diện mạo thành ngữ tiếng Việt giai đoạn giao thời giữa hai thế kỷ.
Từ khóa: Thành ngữ, thành ngữ nguyên dạng, thành ngữ biến dạng, văn học Nam Bộ, phương ngữ Nam Bộ.Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996.
[2] Nguyễn Lực, Lương Văn Đang, Từ điển thành ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993.
[3] Hoàng Văn Hành, Kể chuyện thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004.
[4] Diệp Quang Ban, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010.
[5] Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996.
[6] Hoàng Văn Hành, Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002.
[7] Nguyễn Đức Tồn, Đặc trưng văn hoá - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008.
[2] Nguyễn Lực, Lương Văn Đang, Từ điển thành ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993.
[3] Hoàng Văn Hành, Kể chuyện thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004.
[4] Diệp Quang Ban, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010.
[5] Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996.
[6] Hoàng Văn Hành, Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002.
[7] Nguyễn Đức Tồn, Đặc trưng văn hoá - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008.