Một số chỉ tố lịch sự trong hành động ngỏ lời giúp đỡ bằng tiếng Anh và tiếng Việt

Oanh Hồ Thị Kiều

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tóm tắt. Trong bài viết này, chúng tôi mô tả và so sánh một số chỉ tố lịch sự trong hành động ngỏ lời giúp đỡ bằng tiếng Anh Úc và tiếng Việt. Những chỉ tố này bao gồm chiến lược ngỏ lời giúp đchỉ tố biểu thị quan hệ xã hội gồm từ xưng hô, kính ngữ (KN) và tiểu từ tình thái (TTTT) được khảo sát trong nhiều ngữ cảnh khác nhau. Trên cơ sở đó, chúng tôi lý giải nguyên nhân sâu xa gây nên những tương đồng và / hoặc khác biệt về cách dùng những chỉ tố lịch sự này dựa theo quan điểm về thể diện và lịch sự của hai nền văn hoá Úc, Việt..

Từ khóa: Chiến lược, Chỉ tố lịch sự,  kính ngữ, tiểu từ tình thái. Chiến lược (ngỏ lời giúp đỡ): Cách thức sử dụng dạng thức và phương tiện ngôn ngữ để thực hiện hành động lời nói nói chung và hành động ngỏ lời nói riêng. Chỉ tố lịch sự: Chiến lược và chỉ tố biểu thị quan hệ xã hội giữa người nói và người nghe. Kính ngữ: Từ ngữ biểu đạt sự kính trọng. Tiểu từ tình thái: Từ không có nghĩa từ vựng, dùng để biểu thị mối quan hệ ngữ pháp giữa các thực từ (từ có nghĩa từ vựng) trong một câu.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] J. Austin, How to Do Things with Words, Havard University Presses, Cambridge, 1962.
[2] P. Brown, S. Levinson, “Universals in Language Usage: Politeness Phenomena”, in E.N. Goody (Eds.), 1978.
[3] P. Brown, S. Levinson, Politeness: Some Universals in Language Usage, Cambridge University Press, Cambridge, 1987.
[4] Nguyen Duc Hoat, Politeness Markers in Vietnamese Requests, Ph. D. Thesis, Monash University, Melbourne, (1995.
[5] R. Lakoff, “The Logic of Politeness, or Minding Your p’s and q’s”, Chicago Linguistics Society 9 (1973) 292.
[6] R. Lakoff, Language and Woman’s Place, Harper and Row, New York, 1975.
[7] R. Lakoff, “The Limits of Politeness: Therapeutic and Courtroom Discourse”, Multilingua 8- 2/3 (1989) 101.
[8] Hoang Thi Thu Lan, Offering in English and in Vietnamese, Hanoi National University, Hanoi, 2000.
[9] G.N. Leech, Principles of Pragmatics, Longman, London, 1983.
[10] S.C. Levinson, Pragmatics, Cambridge, University Press, London, 1983.
[11] Huu Ngoc, Sketches for a Portrait of Vietnamese Culture, The Gioi Publishers, Hanoi, 1998.
[12] J.F. Rabinowitz, A Descriptive Study of the Offer as a Speech Behavior in American English, Ph. D. Thesis, University of Pennsylvania, Michigan, 1993.
[13] J.R. Searle, Speech Acts, Cambridge University Press, England, 1969.
[14] J.R. Searle, “A Classification of Illocutionary Acts”, Language and Society 23 (1971) 1.
[15] J.R. Searle, “ Indirect Speech Acts”, in P. Cole, J. L. Morgan (Eds.), Speech Acts (Syntax and Semantics 3 (1975) 59.
[16] J.R. Searle, Expression and Meaning: Studies in the Theory of Speech Acts, Cambridge University Press, Cambridge, 1979.
[17] P. Yuling, Politeness in Chinise Face - to - face Interaction, Ablex Publishing Corporation, Stamford, 2000.
[18] Nguyễn Văn Chính, Vai trò của hư từ tiếng Việt trong việc hình thành thông báo - phát ngôn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000.
[19] Nguyễn thị Lương, Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị các hành vi ngôn ngữ trong tiếng Việt, Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1996.
[20] Hoàng Phê et al., Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội, 1998.
[21] Nguyễn Anh Quế, Hư từ trong tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988.
N.V. Xtankêvich, Loại hình các ngôn ngữ, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1982.