Nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu dân tộc học: Hai phương pháp cơ bản trong ngôn ngữ học ứng dụng

Tiến Lê Hùng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tóm tắt. Bài viết là một trong những nỗ lực bàn về các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng (NNHƯD), chủ yếu tập trung vào hai phương pháp chính là phương pháp thực nghiệm và phương pháp dân tộc học và những vấn đề liên quan tới nghiên cứu NNHƯD tại ViệtNam. Nội dung bài tập trung vào một số vấn đề:

Một số vấn đề về lý luận cơ bản trong nghiên cứu NNHƯD.

Hai phương pháp cơ bản trong nghiên cứu NNHƯD: nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu dân tộc học.

Các khái niệm, kỹ thuật cơ bản và sự khác nhau giữa hai phương pháp nghiên cứu NNHƯD.

Một số vấn đề về thực tiễn nghiên cứu NNHƯD ở Việt Nam.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] D. Nunan, Research Methods in Language Learning, Cambridge: CUP, 1992.
[2] G. Wisker, The Postgraduate Research Handbook, Palgrave, New York:, 2001.
[3] C. Chaudron, Second Language Classrooms: Research on Teaching and Learning, New York: CUP, 1988.
[4] L. Van Lier, The Classroom and the Language Learner, Longman, London, 1988.
[5] J.D. Brown, Understanding Research in Second Language Learning: A Teacher’s Guide to Statistics and Research Design, New York: CUP, 1988/2002.
[6] D.M. Johnson, Approaches to Research in Second Language Learning, Longman, London, 1992.
[7] Wang Xiang, “Encouraging self-monitoring in writing by Chinese students” ELT Journal, Volume 58/3 July 2004, P. 238, Oxford University Press.
J. Flowerdew, L. Miller, “On the notion of culture in L2 lectures”, TESOL QUARTERLY Vol. 29, No. 2 (1995) 346.