Âm cuối của âm Hán Việt trung cổ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tóm tắt. Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ Hán cho rằng trong tiếng Hán trung cổ có 3 cặp âm cuối là: [-ŋ] [-k], [-n] [-t] và [-m] [-p]. Học giả Nhật Bản Mantaro Hashimoto và học giả Trung Quốc Tuyết Phụng Sinh lại cho rằng ngoài 3 cặp âm cuối này trong tiếng Hán trung cổ còn một cặp âm cuối mặt lưỡi [-ŋ] [-c]. Bài viết của chúng tôi bác bỏ quan điểm của 2 học giả này từ góc độ nghiên cứu âm Hán Việt.
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
[1] Đường Tắc Phiên, “Giáo trình âm vận học”, NXB Đại học Bắc Kinh, 2002.
[2] Phan Ngộ Vân, Tầng lớp lịch sử của tiếng Ngô phản ánh qua chữ “囡”, Ngôn ngữ nghiên cứu số 1 (1995) 149.
[3] Vương Lực, “Hán ngữ âm vận”, NXB Trung Hoa Thư Cục, 1980.
[4] Vương Lực, Long trùng tính điêu trai văn tập, NXB Trung Hoa Thư Cục, 1982.
[5] Vương Phúc Đường, “Tầng lớp và diễn biến của ngữ âm phương ngôn tiếng Hán”, NXB Ngữ văn, 1999.
[6] Âu Dương Giác Á, Tài liệu và cách ghi âm tiếng Kinh của tiếng Hán, chúng tôi tham khảo “Kinh ngữ giản trí”, NXB Dân tộc, 1984.
Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
[2] Phan Ngộ Vân, Tầng lớp lịch sử của tiếng Ngô phản ánh qua chữ “囡”, Ngôn ngữ nghiên cứu số 1 (1995) 149.
[3] Vương Lực, “Hán ngữ âm vận”, NXB Trung Hoa Thư Cục, 1980.
[4] Vương Lực, Long trùng tính điêu trai văn tập, NXB Trung Hoa Thư Cục, 1982.
[5] Vương Phúc Đường, “Tầng lớp và diễn biến của ngữ âm phương ngôn tiếng Hán”, NXB Ngữ văn, 1999.
[6] Âu Dương Giác Á, Tài liệu và cách ghi âm tiếng Kinh của tiếng Hán, chúng tôi tham khảo “Kinh ngữ giản trí”, NXB Dân tộc, 1984.
Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.