So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Pháp và tiếng Việt

Việt Đỗ Quang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tóm tắt. Bài viết này tiếp nối với bài đăng trên Chuyên san Ngoại ngữ, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2 năm 2008 với tiêu đề “So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt hình thức trong tiếng Pháp và tiếng Việt”. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả tiến hành so sánh đối chiếu câu hỏi trong hai thứ tiếng nhằm tìm hiểu những tương đồng và khác biệt  trên bình diện ngữ dụng và mối liên hệ giữa cấu trúc hình thức và giá trị ngữ dụng trong hai thứ tiếng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] C. Kerbrat-Orecchioni (Dir.), La question, P.U.L, Lyon, 1991.
[2] Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991.
[3] A. Borillo, Structure et valeur énonciative de l’interrogation totale en français, Doctorat d’Etat, Université de Provence, 1978.
[4] E.A. Schegloff, "Preliminaries to preliminaries: Can I ask you a question?” in Sociological Inquiry 50, 1980.
[5] O. Ducro, "Analyse pragmatique” in Communication, Paris, No32 (1981) 11.
[6] E. Gofman, Façon de parler, Minuit, Paris (traduit de l'anglais par Alain Kihm), 1987.
[7] C. Kerbrat-Orecchioni (Dir.), La question, P.U.L, Lyon, 1991.
[8] A. Borillo, Structure et valeur énonciative de l’interrogation totale en français, Doctorat d’Etat, Université de Provence, 1978.
[9] J. Richard-Zappella, La construction de l'opinion publique dans le sondage - de la question au discours de reformulation, Thèse de doctorat des Sciences du langage, Université de Rouen, 1990.
[10] Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.
[11] Phạm Thị Thành, Nghi thức lời nói tiếng Việt hiện đại qua các phát ngôn: chào, cám ơn, xin lỗi, Luận án phó tiến sỹ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1995.
[12] Nguyễn Việt Tiến, Hỏi và câu hỏi theo quan điểm ngữ dụng học, Luận án Tiến sỹ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.
[13] C. Kerbrat-Orecchioni, Les actes de langage dans le discours, Nathan, Paris, 2001.
[14] A.M. Diller, Etude des actes de langage indirects dans le couple question-réponse En français, Thèse de Doctorat de Troisième cycle, Université de Paris VIII, Paris, 1980.
[15] Theo Phạm Thị Thành (1995: 83), Các câu chào gián tiếp dưới dạng câu hỏi được sử dụng khá phổ biến trong tiếng Việt. Các câu hỏi có thể hỏi về: - hoạt động của người được hỏi tại thời điểm giao tiếp, ví dụ: Anh đang bận vẽ đấy à? - nơi chốn hoặc mục đích của hoạt động của người được hỏi, ví dụ: Hai anh đi đâu đấy? - sự kiện liên quan đến người được hỏi, ví dụ: Ba đi hội về rồi đấy ạ? - bản thân người được hỏi, ví dụ: Em đấy à?
J.C. Milner, De la syntaxe à l’interprétation, Seuil, Paris, 1978.