Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm cải thiện kỹ năng viết chữ Hán của sinh viên trường Đại học Thương mại
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Chữ Hán là loại văn tự biểu ý kiêm biểu âm, được cấu tạo bằng các bộ thủ, các nét và thuộc loại văn tự khó đọc, khó nhớ và khó viết. Muốn viết được chữ Hán theo quy phạm, ngoài việc phải nắm vững các kiến thức cơ bản về chữ Hán, còn phải có phương pháp nhớ chữ và kỹ năng viết chữ. Bài viết này nêu lên một số ý kiến về phương pháp dạy học và cách sử dụng công cụ giảng dạy, giáo trình bổ trợ nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng viết chữ Hán của sinh viên đang học các học phần “kỹ năng tiếng Trung” tại trường Đại học Thương mại.
Từ khóa: Đổi mới, phương pháp giảng dạy, kỹ năng viết, chữ Hán.
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
[1] Luo Xiaosuo (Lạc Tiểu Sở), Dẫn luận Hán ngữ hiện đại, NXB Nhân dân Vân Nam-Côn Minh-Trung Quốc, năm 1999.
[2] Lê Xuân Thảo, Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng viết chữ Hán của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Đề tài NCKH cấp ĐHQGHN, năm 2011.
[3] Phạm Ngọc Hàm, “Chữ Hán - chữ và nghĩa”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012.
[4] Dai Ru Qian (Đới Nhữ Tiềm), Dạy và học chữ Hán, Nhà xuất bản giáo dục Sơn Đông-Tế Nam Trung Quốc, kì 1 tháng 5 năm 1999, trang 6.
[5] The Zhishi, Tập viết chữ Hán, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014.
[2] Lê Xuân Thảo, Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng viết chữ Hán của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Đề tài NCKH cấp ĐHQGHN, năm 2011.
[3] Phạm Ngọc Hàm, “Chữ Hán - chữ và nghĩa”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012.
[4] Dai Ru Qian (Đới Nhữ Tiềm), Dạy và học chữ Hán, Nhà xuất bản giáo dục Sơn Đông-Tế Nam Trung Quốc, kì 1 tháng 5 năm 1999, trang 6.
[5] The Zhishi, Tập viết chữ Hán, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014.