Vấn đề giao thoa trong dịch thuật Pháp-Việt

Anh Đỗ Lan

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tóm tắt: Khi dịch một văn bản từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích luôn luôn có sự tiếp xúc giữa hai ngôn ngữ và vấn đề giao thoa ngôn ngữ là không tránh khỏi. Giao thoa ngôn ngữ là một hiện tượng tiêu cực bắt nguồn từ sự khác biệt giữa hai ngôn ngữ (ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích). Hiện tượng giao thoa ngôn ngữ cũng chính là một trong số nhiều nguyên nhân gây ra các lỗi mà người học dịch mắc phải trong quá trình chuyển dịch. Trong khuôn khổ của bài nghiên cứu này, chúng tôi sẽ khảo sát một số lỗi giao thoa mà người học hay mắc phải trong các bài tập dịch từ tiếng Pháp (ngôn ngữ nguồn) sang tiếng Việt (ngôn ngữ đích), từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục những lỗi này và giúp người học cải thiện kỹ năng dịch của bản thân.

Từ khóa: Giao thoa, lỗi dịch, ngôn ngữ nguồn, ngôn ngữ đích.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Dictionnaire de linguistique et des sciences du langage, Larousse (31 janvier 1994) Collection: Trésors du français
[2] Debyser F., La linguistique contrastive et les interférences, In Langue Françoise. Vol.8 n1. Apprentissage du Français langue étrangère, 1970.
[3] Castelloti V., CASTELLOTI, V., La langue maternelle en classe de langue étrangère, CLE international, 2001.
[4] Nord C., Text Analysis in Translation, Amsterdam/Atlanta: Rodopi, 1991.
[5] Lee-Jahnke, H., Delisle, J., Cornier, M.C., Terminologie de la traduction,
[6] Gile, D., Regards sur la recherche en Interprétation de conférence, Presses Universitaires de Lille, Lille 1995.
[7] Durieux, C., La recherche documentaire en traduction technique: conditions nécessaires et suffisantes, Meta, Vol. 35, n°4, p. 669-675, 1990.
[8] Tesnière, L., Éléments de syntaxe structurale, Librairie Klincksieck, Paris, 1965.
[9] Nguyễn Minh Thuyết, Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1998.
[10] Cao Xuân Hạo, Về ý nghĩa “thì” và “thể” trong tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 5, 1998.
[11] Nguyễn Đức Dân, Nhận diện thời gian trong tiếng Việt, Ngôn ngữ số 3, 1996.
[12] Đinh Hồng Vân, Dạng bị động trong tiếng Pháp và những phương thức biểu đạt tương đương trong tiếng việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
[13] Svensson, M.H., Critères de figement: l’identification des expressions figées en français contemporain, Umeå University, Umeå, 2004.