Đôi nét về đặc điểm định danh của thuật ngữ chuyên ngành công an trong tiếng Hán
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Cũng như thuật ngữ các ngành khoa học khác, thuật ngữ chuyên ngành công an nói chung và thuật ngữ công an trong tiếng Hán nói riêng, xét về mặt ý nghĩa, được hình thành trên các cơ sở định danh khác nhau. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi lựa chọn ngẫu nhiên 500 thuật ngữ chuyên ngành công an trong tiếng Hán hiện đại làm ngữ liệu, thông qua khảo sát và phân tích kết quả khảo sát, làm nổi rõ các phương thức định danh của thuật ngữ chuyên ngành đặc thù này.
Từ khóa: Tiếng Hán, định danh, thuật ngữ công an.
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Chi Lê, Đặc điểm định danh tên gọi vị thuốc Đông y tiếng Việt, T/C Ngôn ngữ, số 12 năm 2013.
[2] Mai Thị Loan, Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa thuật ngữ luật sở hữu trí tuệ tiếng Việt, LATS Ngữ văn, Viện KHXH VN, 2013.
[3] Hồ Lê, Cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học xã hội, H., 2003.
[4] Nguyễn Đức Tồn, Đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngôn ngữ và tư duy (Tái bản có chỉnh lý và bổ sung), NXB Từ điển bách khoa, H., 2010.
[5] Hoàng Văn Hành, Về cơ chế cấu tạo các đơn vị định danh bậc hai trong các ngôn ngữ đơn lập / Những vấn đề ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, H., 1988.
[2] Mai Thị Loan, Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa thuật ngữ luật sở hữu trí tuệ tiếng Việt, LATS Ngữ văn, Viện KHXH VN, 2013.
[3] Hồ Lê, Cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học xã hội, H., 2003.
[4] Nguyễn Đức Tồn, Đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngôn ngữ và tư duy (Tái bản có chỉnh lý và bổ sung), NXB Từ điển bách khoa, H., 2010.
[5] Hoàng Văn Hành, Về cơ chế cấu tạo các đơn vị định danh bậc hai trong các ngôn ngữ đơn lập / Những vấn đề ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, H., 1988.