Dạy tiếng Anh ở bậc phổ thông và đại học Việt Nam nhìn từ khoa giáo dục ngoại ngữ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết điểm lại những nét chính về hiện trạng dạy tiếng Anh ở bậc phổ thông và đại học Việt Nam và đưa ra một số nhận xét theo cách nhìn của các nhà lý luận giáo dục ngoại ngữ. Phần đầu bài viết điểm qua những thành tựu và tồn tại của việc dạy tiếng Anh ở bậc phổ thông và đại học Việt Nam trong những năm qua. Trong phần tiếp theo, bài viết phân tích những nhân tố chính tác động đến việc dạy tiếng Anh ở bậc phổ thông và đại học Việt Nam như chính sách giáo dục ngôn ngữ, phát triển và thực hiện chương trình giáo dục ngoại ngữ quốc gia, trình độ và kỹ năng đội ngũ giáo viên v.v. Từ đó, bài viết đưa ra một số nhận xét và phân tích dựa trên ý kiến của các nhà lý luận giáo dục ngoại ngữ cùng những gợi ý cho việc giải quyết một số vấn đề liên quan đến dạy tiếng Anh ở bậc phổ thông và đại học Việt Nam.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
dạy tiếng Anh ở Việt Nam, giáo dục phổ thông và đại học, giáo dục ngoại ngữ
Tài liệu tham khảo
[2] Tô Thị Thu Hương (2008). Sinh viên Việt Nam học tiếng Anh như thế nào? Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 6 (152), 20-27.
[3] Johnson, J. and Newport, E. (1989). Critical period effects in the second language
learning: The influenceof maturational state on the acquisition of English as a second language. Cognitive Psychology 21, 60-99.
[4] Lightbown, P.M. & Spada, N. (2000). How Languages are Learned. Oxford: Oxford University Press.
[5] Moore, K.D. (2007). Classroom Teaching Skills. Boston: McGrow Hill.
[6] Trần Thị Nga (2007). Dạy ngoai ngữ ở trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Journal of Science, Vietnam National University, Vol. 23, 149-155.
[7] Patkowski, M. (1980). The sensitive period for the acquisition of syntax in a second language. Language Learning 30/2 , 449-472
[8] Richards, J.C. (2002). Theories of Teaching in Language Teaching, in Richarts, J.C.
& Renandya, W.A., (eds.), Methodology in Language Teaching- An
Anthology of Current Practice. Cambridge: Cambridge University Press.
[9] Snow, C. and Hoefnagel-Hohle, M. (1978). The Critical period for language acquisition: evidence from second language learning. Child Development 49/4, 1114-1128.
[10] Hoàng Văn Vân, Nguyễn Thị Chi, Hoàng Thị Xuân Hoa (2006). Đổi mới phương pháp giảng dạy tiếng Anh ở trường trung học phổ thông Việt Nam. Hà Nội: NXB Giáo dục.
[11] Hoàng Văn Vân (2010). Dạy tiếng Anh không chuyên ở các trường đại học Việt Nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.