Một cách nhìn đối chiếu về các phương tiện biểu đạt tình thái trong tiếng Pháp và tiếng Việt
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Phạm trù tình thái có các phương tiện biểu đạt rất đa dạng trong nội bộ một ngôn ngữ cũng như trong các ngôn ngữ khác nhau. Việc nghiên cứu chuyên sâu các phương tiện biểu đạt tình thái cũng như việc phân tích đối chiếu các nét tương đồng và dị biệt của các phương tiện này trong các ngôn ngữ hẳn sẽ đóng góp vào việc khám phá bản chất của một ngôn ngữ nói riêng đồng thời để lộ các phổ quát ngôn ngữ và các dị biệt trong diễn ngôn của các ngôn ngữ trên thế giới nói chung. Bài viết này mong muốn làm sáng tỏ những nét tương đồng và dị biệt của các phương tiện biểu đạt tình thái trong tiếng Pháp và tiếng Việt. Chúng tôi luôn ý thức rằng trong thực tế giao tiếp, các phương tiện này luôn đan xen, lồng ghép để biểu đạt muôn vàn sắc thái khác nhau mà người nói muốn bày tỏ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
tình thái, phương tiện biểu đạt tình thái, phương tiện ngữ âm, phương tiện từ vựng\, phương tiện ngữ pháp, phân tích đối chiếu, giá trị tình thái
Tài liệu tham khảo
[2] Culioli, Antoine (1985), Notes du séminaire de D.E.A. - 1983-1984 , Poitiers, 112p.
[3] Dubois, Jean et al. (2001), Dictionnaires de linguistique, Larousse-Bordas/HER, Montréal, Québec.
[4] Grevisse, Maurice (1993), Précis de grammaire française, Nouvelle Imprimerie Duculot, Gembloux.
[5] Kerbrat-Orecchioni, Catherine (1980), L’énonciation de la subjectivité dans le langage, Armand Colin, Paris.
[6] Le Bidois, Georges et Robert (1938), Syntaxe du français moderne, Tome I, Picard, Paris.
[7] Maingueneau, Dominique (1996), Syntaxe du français, Les Fondamentaux, Hachette, Paris.
[8] Palmer, Frank (1986), Mood and Modality, Université de Presse Cambridge.
Ouvrages vietnamiens de référence
[9] Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[10] Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội, Hà Nội.
[11] Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7.
[12] Đinh Văn Đức (2001), Từ loại - Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
[13] Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[14] Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, tp. Hồ Chí Minh.
[15] Nguyễn Văn Hiệp (2001), “Về một khía cạnh phân tích tầm tác động tình thái”, Tạp chí Ngôn ngữ số 11.
[16] Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt - Loại từ và chỉ thị từ, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
[17] Nguyễn Lân Trung (2006), Một số vấn đề về ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
Hoàng Tuệ (1988), “Về khái niệm tình thái”, Tạp chí Ngôn ngữ, số phụ 1.