Đặc điểm cấu trúc của biểu thức so sánh ngang bằng trong tiếng Hán hiện đại
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt: Để biểu đạt so sánh ngang bằng, trong tiếng Hán hiện đại dùng nhiều hình thức biểu đạt khác nhau. Có thể quy các hình thức biểu đạt đó thành bốn dạng: (1) A + R1 [跟 (hoặc các từ thay thế tương đương)] + B+ R2 [一样 (hoặc các từ thay thế tương đương)] +(VP); (2) A + R1 [像/有 (hoặc các từ thay thế tương đương)] + B + R2 [这样/那样/那么/ 这么…] + VP; (3) A + R [等于(hoặc các từ thay thế tương đương)] + B; (4) A + VP,Y+ R[也]+ VP. Trong mỗi dạng lại có thể có các cấu trúc biến thể. Những khác biệt về hình thức cấu trúc là sự phản ánh những khác biệt tế nhị về ý nghĩa trong so sánh ngang bằng. Bằng những ví dụ thực tế, bài viết hy vọng giới thiệu được một bức tranh tổng thể về các hình thức biểu đạt so sánh ngang bằng trong tiếng Hán hiện đại.
Article Details
References
[1] Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học Xã hội, 1991.
[2] Nguyễn Thế Lịch, “Cấu trúc so sánh trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ Số 9 (2001) 69.
[3] Đặng Thế Tuấn , Những nghiên cứu đối chiếu về câu so sánh giữa tiếngViệt và tiếng Hán, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Nam Kinh , 2008 (Trung Quốc).
[4] Phòng Ngọc Thanh, Ngữ pháp tiếng Hán thực hành, NXB Đại học Bắc Kinh, 2003 (Trung Quốc).
[5] Hạ Hựu Ninh, “Quy luật phản chiếu của câu so sánh trong tiếng Hán hiện đại” Báo Đại học Sư phạm Quý Châu Số 4 (2000) (Trung Quốc).
[6] Lí Kiếm Phong, “Khảo sát cấu trúc ‘跟X一样’ và các mẫu câu liên quan” Học tập tiếng Hán, Số 1 (2000) (Trung Quốc).
[7] Lưu Yên, Cơ sở tri nhận ngữ nghĩa của phạm trù so sánh trong tiếng Hán hiện đại, NXB Học Lâm, 2004 (Trung Quốc).
[8] Lưu Dĩnh, “Một số cấu trúc biểu thị so sánh tương đồng trong tiếng Hán hiện đại”, Báo Đại học Sư phạm An Huy Số 3 (2000) (Trung Quốc).
[9] Hựu Ninh, “Phân tichs hai câu so sánh chủ yếu trong tiếng Hán hiện đại”, Nghiên cứu ngữ văn Số 3 (1995) (Trung Quốc).
Chu Đức Hy, Giáo trình ngữ pháp, Nhà in Thương Vụ, 1982 (Trung Quốc).
[2] Nguyễn Thế Lịch, “Cấu trúc so sánh trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ Số 9 (2001) 69.
[3] Đặng Thế Tuấn , Những nghiên cứu đối chiếu về câu so sánh giữa tiếngViệt và tiếng Hán, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Nam Kinh , 2008 (Trung Quốc).
[4] Phòng Ngọc Thanh, Ngữ pháp tiếng Hán thực hành, NXB Đại học Bắc Kinh, 2003 (Trung Quốc).
[5] Hạ Hựu Ninh, “Quy luật phản chiếu của câu so sánh trong tiếng Hán hiện đại” Báo Đại học Sư phạm Quý Châu Số 4 (2000) (Trung Quốc).
[6] Lí Kiếm Phong, “Khảo sát cấu trúc ‘跟X一样’ và các mẫu câu liên quan” Học tập tiếng Hán, Số 1 (2000) (Trung Quốc).
[7] Lưu Yên, Cơ sở tri nhận ngữ nghĩa của phạm trù so sánh trong tiếng Hán hiện đại, NXB Học Lâm, 2004 (Trung Quốc).
[8] Lưu Dĩnh, “Một số cấu trúc biểu thị so sánh tương đồng trong tiếng Hán hiện đại”, Báo Đại học Sư phạm An Huy Số 3 (2000) (Trung Quốc).
[9] Hựu Ninh, “Phân tichs hai câu so sánh chủ yếu trong tiếng Hán hiện đại”, Nghiên cứu ngữ văn Số 3 (1995) (Trung Quốc).
Chu Đức Hy, Giáo trình ngữ pháp, Nhà in Thương Vụ, 1982 (Trung Quốc).