Học tiếng Hán bắt đầu từ việc lý giải ý nghĩa văn hoá của những lời chào thông dụng nhất

Phó Thị Mai

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Học ngoại ngữ là quá trình tiếp thu một ngôn ngữ thứ hai trên nền tảng hoàn thiện của tư duy ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, cội nguồn văn hóa cùng với các đặc điểm tâm lý, nhân sinh quan và quan niệm giá trị riêng mang tính dân tộc ở người học. Trong quá trình đó, kiến thức về văn hóa  của dân tộc bản ngữ với những hàm ý sâu sắc chứa đựng trong ngôn ngữ đóng vai trò rất quan trọng, giúp người học lý giải, thể nghiệm và sử dụng một cách tự nhiên và sinh động ngoại ngữ được học như một công cụ giao tiếp. Từ góc độ khởi nguồn lịch sử, trên cơ sở cứ liệu là ngôn ngữ chào hỏi, chính xác hơn là từ những lời chào thông dụng nhất của tiếng Hán, bài viết khai thác và giới thiệu một số nội dung chính:

- Đặc trưng văn hóa và quan niệm giá trị Nho gia thể hiện qua ngôn ngữ xưng hô trong  lời chào của tiếng Hán.

- Nguồn gốc lịch sử và tư duy văn hóa của dân tộc Trung Hoa phản ánh qua hai lời chào thông dụng nhất “Anh/chị có khỏe không?” và “Đã ăn chưa?”.

- Tương quan văn hóa Việt - Hoa và học tiếng Hán bắt đầu từ những câu chào đơn giản

của người học ViệtNam.

Từ khóa: Lời chào, đặc trưng văn hóa, văn hóa chào hỏi          , giao thoa văn hóa.

Article Details

References

[1] Nguyễn Văn Khang, Xuyên văn hoá với giảng dạy ngoại ngữ, Kỷ yếu Hội thảo “Thành tố văn hoá trong dạy học ngoại ngữ”, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam và Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.
[2] 胡文仲主编,《文化与交际》,外语教学与研究出版社, 1999. (Hồ Văn Trọng (Hu Wenzhong), Văn hóa và giao tiếp, NXB Nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ, 1999.
[3] Phạm Ngọc Hàm, Đặc điểm và cách sử dụng của lớp từ ngữ xưng hô tiếng Hán trong sự so sánh với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
[4] 王新婷、金鸣娟、姚晚霞,《中国传统文化概论,中国林业出版社,2004. (Vương Tân Đình, Kim Minh Quyên, Diêu Vãn Hà (Wang Xinting, Jin Mingjuan, Yao Wanxia) , Khái luận về văn hóa truyền thống Trung Quốc, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc, 2004.
[5] 王海东王欢,《中英礼貌准则的异同》大学英语,学术版(2005)155. (Vương Hải Đông, Vương Hoan (Wang Haidong Wang Huan), Sự giống và khác nhau về chuẩn mực lịch sự Trung - Anh, Tạp chí Anh ngữ đại học, Tổng tập học thuật (2005) 155.
[6] 唐得阳主编,《中国文化的源流》,山东人民出版社, 1995. Đường Đắc Dương chủ biên (Tang Deyang), Cội nguồn văn hóa Trung Quốc, NXB Nhân dân Sơn Đông, 1995.
[7] 吴红军,《英汉招呼语中的称谓词比较》,和田师范专科学校学报,No.4(2005) 123.(Ngô Hồng Quân (Wu Hongjun), So sánh từ xưng gọi trong hô ngữ Anh - Trung, Báo Học thuật , Trường Sư phạm chuyên nghiệp Hòa Lâm, số 4 (2005) 123.
[8] Phạm Văn Tình, Định hướng giao tiếp của các phát ngôn chào hỏi trong tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo “Thành tố văn hoá trong dạy học ngoại ngữ”, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam và Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.
[9] 章礼霞,《中国问候语“你吃了吗?”的文化折射》合肥工业大学学报,No.3 (2004) 141. (Trương Lễ Hà (Zhang Lixia), Nét khúc xạ văn hóa của lời chào tiếng Trung Quốc “Anh/chị đã ăn chưa?”, Báo Học thuật, Trường Đại học Công nghiệp Hợp Phì số 3 (2004) 141.
[10] 陈秋娜,《汉语寒暄语的语用阐释》柳州职业技术学院学报,No.1 (2005)61. (Trần Thu Na (Chen Qiuna), Giải thích về ngữ dụng của từ ngữ hàn huyên trong tiếng Hán, Báo Học thuật, Học viện Kỹ thuật nghề nghiệp Liễu Châu số 1 (2005) 61.
[11] Phan Hồng Liên, Vài nhận xét về “xưng “ và “hô” trong tiếng Việt từ góc độ văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo “Thành tố văn hoá trong dạy học ngoại ngữ”, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam và Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.
Phạm Thị Thành, Nghi thức lời nói tiếng Việt hiện đại qua các phát ngôn: chào, cám ơn, xin lỗi, Luận án Ngữ văn, H., 1995.