Về động ngữ tiếng Việt
Main Article Content
Abstract
Tóm tắt. Cho đến nay, trong giới Việt ngữ học vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau khi bàn về vấn đề cấu trúc động ngữ. Trong bài viết này, chúng tôi nêu quan niệm của mình về việc nhận diện và phân xuất các thành phần cấu thành động ngữ, trên cơ sở đó xác lập mô hình cấu trúc động ngữ. Việc miêu tả cú pháp động ngữ được thực hiện dựa trên quan điểm ngữ pháp ngữ nghĩa.
Từ khóa: động ngữ, động từ tình thái, động từ hành thái, phụ tố, bổ tố, tham tố.
Article Details
References
[1] Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt (tái bản lần thứ nhất), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2008.
[2] Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ tư), Nhà xuất bản ĐHQGHN, Hà Nội, 2008.
[3] Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nhà xuất bản ĐHQGHN, Hà Nội, 2008.
[4] Nguyễn Kim Thản, Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008.
[5] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, Nhà xuất bản ĐHQGHN, Hà Nội, 1998.
[6] Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia, Ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ ba), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002.
[2] Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ tư), Nhà xuất bản ĐHQGHN, Hà Nội, 2008.
[3] Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nhà xuất bản ĐHQGHN, Hà Nội, 2008.
[4] Nguyễn Kim Thản, Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008.
[5] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, Nhà xuất bản ĐHQGHN, Hà Nội, 1998.
[6] Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia, Ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ ba), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002.